Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M\left(x\right)=\frac{1}{2}x^3-x^2-3x+3\)
\(N\left(x\right)=\frac{1}{2}x^3+x^2-4x+6\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=\left(\frac{1}{2}x^3-x^2-3x+3\right)-\left(\frac{1}{2}x^3+x^2-4x+6\right)\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=\frac{1}{2}x^3-x^2-3x+3-\frac{1}{2}x^3-x^2+4x-6\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=\left(\frac{1}{2}x^3-\frac{1}{2}x^3\right)+\left(-x^2-x^2\right)+\left(-3x+4x\right)+\left(3-6\right)\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=-2x^2+x-3\)
A(x)=M(x)-N(x)=-2x2+x-3=0
đang suy nghĩ tí làm lại sau :v
Cho đa thức: \(Q\left(x\right)=\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{-3}{4}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{-3}{4}\div\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\)
Vậy \(x=\frac{11}{6}\)là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}\)
Xét \(Q\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=0-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{3}{4}:-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{3}{4}.\frac{-2}{1}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{6}+\frac{2}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\)
Vậy \(x=\frac{11}{6}\)là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
THay x = -1/10 vào đa thức ta có
\(5\cdot-\frac{1}{10}+\frac{1}{2}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=0\)
Vậy -1/10 là nghiệm của pt
b, Thay x = 1/3 vào đa thức ta có;
\(3\cdot\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3}-\frac{2}{3}=3\cdot\frac{1}{9}+\frac{1}{3}-\frac{2}{3}=\frac{2}{3}-\frac{2}{3}=0\)
Vậy x = 1/3 là nghiệm của pt.
Tương tự với x = -2/3 nha
1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0
=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0
=> -2a +1 = 0
=> -2a = -1
=> a = \(\frac{1}{2}\)
Vậy a = \(\frac{1}{2}\)
2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
12 + 1.a + b = 1 + a + b = 0 ( 1)
* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:
22 + 2.a + b = 4 + 2a + b = 0 ( 2)
* Lấy (2 ) - ( 1) , ta có:
( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3 + a
=> 3 + a = 0
=> a = -3
* 1 + a + b = 0
=> 1 - 3 + b = 0
=> b = -1 + 3 = -2
Vậy a= -3 và b= -2
Theo bài ra ta có: a+2b+4c+1/2=0
(cái này là mẹo nhé: Nhận thấy đơn thức c ko có biến x nên ta sẽ lấy 4 làm thừa số chung.)
=> 4(1/4.a + 1/2.b+c+1/8) = 0
<=> 1/4.a + 1/2.b + c + 1/8 = 0
<=> (1/2)^3 + (1/2)^2. a +1/2.b + c =0
<=> P(1/2) = 0
Vậy 1/2 là 1 nghiệm của đa thức P(x)
Nhớ cái mẹo nhé! ^^
2x+1=0
và 4x+2=0
2x+1=0
và 8x+4=0