K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

... 1 slot.... biếng làm quá -.-. Tự nghĩ cách biến đổi nha, chừng nào thua thì ib :v

a) \(C=\dfrac{x^2-3x+1}{x^2+x+1}=5-\dfrac{4\left(x+1\right)^2}{x^2+x+1}\le5\)

\(C=\dfrac{x^2-3x+1}{x^2+x+1}=\dfrac{\dfrac{4}{3}\left(x-1\right)^2}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{3}\ge\dfrac{-1}{3}\)

b) ......Tự làm, c) Tự làm

Ý kiến, ném đá gì thì ib

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2018

Câu a:
\(A=x^2-4x+1=(x^2-4x+4)-3\)

\(=(x-2)^2-3\geq 0-3=-3\)

Dấu "=" xảy ra khi $(x-2)^2=0$ hay $x=2$

Vậy GTNN của $A$ là $-3$ khi $x=2$

Câu b:

\(B=5-8x-x^2=21-(x^2+8x+16)\)

\(=21-(x+4)^2\leq 21-0=21\)

Dấu "=" xảy ra khi $(x+4)^2=0$ hay $x=-4$

Vậy GTLN của $B$ là $21$ khi $x=-4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2018

Câu c:

\(C=5x-x^2=-(x^2-5x)=\frac{25}{4}-(x^2-5x+\frac{5^2}{2^2})\)

\(=\frac{25}{4}-(x-\frac{5}{2})^2\leq \frac{25}{4}-0=\frac{25}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \((x-\frac{5}{2})^2=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy GTLN của $C$ là $\frac{25}{4}$ khi $x=\frac{5}{2}$

Câu d:

\(D=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)=[(x-1)(x+6)][(x+3)(x+2)]\)

\(=(x^2+5x-6)(x^2+5x+6)\)

\(=(x^2+5x)^2-6^2=(x^2+5x)^2-36\geq 0-36=-36\)

Dấu "=" xảy ra khi \((x^2+5x)^2=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy GTNN của $D$ là $-36$ khi $x=0$ hoặc $x=-5$

11 tháng 4 2017

\(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{2x}{x^2-1}=0\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Rightarrow x^2+x-2x=0\\ \Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\Rightarrow x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}.

b)

\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\dfrac{x^2+10}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(x+2\right)^2+3-2x=x^2+10\\ \Leftrightarrow x^2+4x+4-2x-x^2=10-3\)

\(\Leftrightarrow2x+4=7\Leftrightarrow2x=7-4=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\)

vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c)\(\dfrac{x+5}{x-5}-\dfrac{x-5}{x+5}=\dfrac{20}{x^2-25}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm5\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{\left(x-5\right)^2}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{20}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2=20\)

\(\Leftrightarrow x^2+25x+25-x^2+25x-25=20\\ \Leftrightarrow50x=20\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{2}{5}\right\}\)

d)\(\dfrac{3x+2}{3x-2}-\dfrac{6}{2+3x}=\dfrac{9x^2}{9x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{2}{3}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(3x+2\right)^2-6\left(3x-2\right)=9x^2\\ \Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12-9x^2=0\\ \Leftrightarrow16-6x=0\Leftrightarrow6x=16\Rightarrow x=\dfrac{16}{6}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{16}{6}\right\}\)

e)\(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-5x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(3\left(3-5x\right)+2\left(5x-1\right)=4\\ \Leftrightarrow9-15x+10x-2=4\\ \Leftrightarrow-5x=-3\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\left(loại\right)\)

vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

f)

\(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{1}{4}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(-3\left(4x+1\right)=2\left(4x-1\right)-8-6x\\ \Leftrightarrow-12x-3=8x-2-8-6x\\ \Leftrightarrow-14x=-7\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

g)

\(\dfrac{y-1}{y-2}-\dfrac{5}{y+2}=\dfrac{12}{y^2-4}+1\left(ĐKXĐ:y\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(y-1\right)\left(y+2\right)-5\left(y-2\right)=12+y^2-4\\ \Leftrightarrow y^2+y-2-5y+10=12+y^2-4\\ \Leftrightarrow-4y+8=8\Leftrightarrow-4y=0\Rightarrow y=0\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}

h)

\(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{4}{x^2-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=4\\ \Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=4\\ \Leftrightarrow4x=4\Rightarrow x=1\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={1}.

i)

\(\dfrac{2x-3}{x+2}-\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{2}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(2x-3\right)\left(x-2\right)-\left(x+2\right)=2\\ \Leftrightarrow2x^2-7x+6-x^2-4x-4=2\\ \Leftrightarrow x^2-11x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-11=0\Rightarrow x=11\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0;11}

j)

\(\dfrac{x-1}{x^2-4}=\dfrac{3}{2-x}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(x-1=-3\left(x+2\right)\Leftrightarrow x-1=-3x-6\\ \Leftrightarrow4x=5\Rightarrow x=\dfrac{5}{4}\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\dfrac{5}{4}\right\}\)

11 tháng 4 2017

có tố chất đánh máy !!!eoeoeoeoleuleu

21 tháng 4 2017

Giải bài 25 trang 47 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

16 tháng 6 2017

dap-an-bai-25_fix

26 tháng 7 2018

các bn giúp mik với!! vài câu cx được

a: \(\Leftrightarrow-12x-4=8x-2-8-6x\)

=>-12x-4=2x-10

=>-14x=-6

hay x=3/7

b: \(\Leftrightarrow3\left(5x-3\right)-2\left(5x-1\right)=-4\)

=>15x-9-10x+2=-4

=>5x-7=-4

=>5x=3

hay x=3/5(loại)

c: \(\Leftrightarrow x^2-4+3x+3=3+x^2-x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-1=x^2-x+1\)

=>4x=2

hay x=1/2(nhận)

27 tháng 11 2017

a) \(A = \frac{2x^2 - 16x+43}{x^2-8x+22}\) = \(\frac{2(x^2-8x+22)-1}{x^2-8x+22}\) = \(2 - \frac{1}{x^2-8x+22}\)

Ta có : \(x^2-8x+22 \) = \(x^2-8x+16+6 = ( x-4)^2 +6 \)

\((x-4)^2 \ge 0 \) với \( \forall x\in R\) Nên \(( x-4)^2 +6 \ge 6 \)

\(\Rightarrow \) \(x^2-8x+22 \) \( \ge 6\)\(\Rightarrow \) \(\frac{1}{x^2-8x+22} \) \(\le \frac{1}{6}\) \(\Rightarrow \) - \(\frac{1}{x^2-8x+22} \) \(\ge - \frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \) A = \(2 - \frac{1}{x^2-8x+22}\) \( \ge 2-\frac{1}{6}\) = \(\frac{11}{6}\) Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x=4

Vậy GTNN của A = \(\frac{11}{6}\) khi và chỉ khi x=4

28 tháng 6 2017

Phép cộng các phân thức đại số

Phép cộng các phân thức đại số

10 tháng 12 2018

1.

a) \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2018

Bài 1:

a, \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-4\) hoặc \(x=-1\)

b, \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-2\)

15 tháng 11 2017

2)

a) \(\dfrac{1}{x}.\dfrac{6x}{y}\)

\(=\dfrac{6x}{xy}\)

\(=\dfrac{6}{y}\)

b) \(\dfrac{2x^2}{y}.3xy^2\)

\(=\dfrac{2x^2.3xy^2}{y}\)

\(=\dfrac{6x^3y^2}{y}\)

\(=6x^3y\)

c) \(\dfrac{15x}{7y^3}.\dfrac{2y^2}{x^2}\)

\(=\dfrac{15x.2y^2}{7y^3.x^2}\)

\(=\dfrac{30xy^2}{7x^2y^3}\)

\(=\dfrac{30}{7xy}\)

d) \(\dfrac{2x^2}{x-y}.\dfrac{y}{5x^3}\)

\(=\dfrac{2x^2.y}{\left(x-y\right).5x^3}\)

\(=\dfrac{2y}{5x\left(x-y\right)}\)

26 tháng 12 2018

a.x-\(\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)

\(x=\dfrac{7-3x}{4}+\dfrac{5x+2}{6}\)

\(x=\dfrac{21-9x+10x+4}{12}\)

⇔x=\(\dfrac{x+25}{12}\)

⇔12x=x+25

⇔x=\(\dfrac{25}{11}\)

Vậy pt đã cho có n0 là S=\(\left\{\dfrac{25}{11}\right\}\)

26 tháng 12 2018

b.ĐKXĐ:x≠-2;x≠2

\(\dfrac{x-2}{x+2}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)

\(\dfrac{\left(x-2\right)\cdot\left(x-2\right)-3\cdot\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}\)=\(\dfrac{2x-22}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}\)

\(\dfrac{x^2-7x-2}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}=\dfrac{2x-22}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}\)

\(\left(x^2-7x-2\right)\cdot\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)=\left(2x-22\right)\cdot\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)\)

⇔x2-7x-2=2x-22

⇔x2-9x+20=0

⇔(x-4)(x-5)=0

\(\left\{{}\begin{matrix}x-4=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho có n0 là S={4;5}