K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

a) A= x^2 +3x+2= x2+2.x.32+(32)214=(x+32)21414

Vậy GTNN của A là 1/4

b) tương tự

~Học tốt~

17 tháng 7 2019

Mik gửi nhầm câu hỏi

Ko phải câu trả lời cho bài này đâu nha

NV
15 tháng 5 2019

Câu 1:

\(x+y=2\Rightarrow y=2-x\)

\(\Rightarrow A=x^2+2\left(2-x\right)^2+x-2\left(2-x\right)+1\)

\(A=x^2+2x^2-8x+8+x-4+2x+1\)

\(A=3x^2-5x+5\)

\(A=3\left(x^2-2.\frac{5}{6}x+\frac{25}{36}\right)+\frac{35}{12}\)

\(A=3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{35}{12}\ge\frac{35}{12}\)

\(\Rightarrow A_{min}=\frac{35}{12}\) khi \(x=\frac{5}{6}\) ; \(y=\frac{7}{6}\)

Câu 2:

\(x+2y=1\Rightarrow x=1-2y\)

\(\Rightarrow B=\left(1-2y\right)^2-5y^2+3\left(1-2y\right)-y-2\)

\(B=4y^2-4y+1-5y^2+3-6y-y-2\)

\(B=-y^2-11y+2\)

\(B=-\left(y^2+11y+\frac{121}{4}\right)+\frac{129}{4}\)

\(B=-\left(y+\frac{11}{2}\right)^2+\frac{129}{4}\le\frac{129}{4}\)

\(\Rightarrow B_{max}=\frac{129}{4}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}y=-\frac{11}{2}\\x=12\end{matrix}\right.\)

NV
15 tháng 5 2019

Câu 3:

Ta có:

\(x^2+y^2\ge2\sqrt{x^2y^2}=2\left|xy\right|\Rightarrow2\left|xy\right|\le4\Rightarrow\left|xy\right|\le2\Rightarrow x^2y^2\le4\)

\(D=\left(x^2\right)^3+\left(y^2\right)^3+x^4+y^4\)

\(D=\left(x^2+y^2\right)\left[\left(x^2+y^2\right)^2-3x^2y^2\right]+\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2\)

\(D=4\left(16-3x^2y^2\right)+16-2x^2y^2\)

\(D=80-14x^2y^2\ge80-14.4=24\)

\(\Rightarrow D_{min}=24\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=2\\y^2=2\end{matrix}\right.\)

16 tháng 8 2016

\(f\left(x\right)=\left(x^2-x+b\right)\left(6x^2+dx+e\right)\)
\(\Rightarrow6x^4-7x^3+ax^2+3x+2=6x^4+x^3\left(d-6\right)+x^2\left(6b-d+e\right)+x\left(bd-e\right)+eb\)
đồng nhất thưc 2 vế ta được \(\hept{\begin{cases}-7=d-6\\a=6b-d+e\\3=bd-e\end{cases};2=eb}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=-1\\a=6b+e+1\\-3=b+e\end{cases};be=2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-2\\e=-1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}b=-1\\e=-2\end{cases}}\)
+> \(\hept{\begin{cases}b=-2\\e=-1\end{cases}}\Rightarrow a=-12\)
+>\(\hept{\begin{cases}b=-1\\e=-2\end{cases}\Rightarrow a=-7}\)
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(-12;-2\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)

16 tháng 8 2016

Biết chết liền

13 tháng 8 2018

a) \(3x^3-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3+3x^2-3x^2-3x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2\left(x+1\right)-3x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x^2-3x^2+2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét phương trình (1):

\(\Delta=9-24=-15< 0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-1\)

b) \(x^3-6x^2+10x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2-4x^2+8x^{ }+2x^{ }-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)+2\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(x^2-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x^2-4x+2=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Xét phương trình (2):

\(\Delta'=4-2=2>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=2+\sqrt{2}\)

\(x_2=2-\sqrt{2}\)

Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm: \(x_1=2+\sqrt{2};x_2=2-\sqrt{2};x_3=2\)

c)\(3x^3+3x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-1\)

29 tháng 6 2017

Mk năm nay lên lớp 9 nên chỉ làm bài 1 đc thôi

Câu 1:

a)\(\left(2x+3\right)^2-\left(x+1\right)^2=0\)

    \(\left(2x+3+x+1\right)\left(2x+3-x-1\right)=0\)

       \(\left(3x+4\right)\left(x+2\right)=0\)

             \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+4=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

b)\(x^2-6x+5=0\)

   \(x^2-5x-x+5=0\)

   \(\left(x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

           \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

c)\(3x^2-5x+2=0\)

    \(3x^2-3x-2x+2=0\)

     \(\left(3x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

               \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=1\end{cases}}\)