Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\sqrt[k+1]{\frac{k+1}{k}}>1\) với \(k=1,2,...,n\)
Áp dụng BĐT AM-GM cho \(k+1\) số ta có:
\(\sqrt[k+1]{\frac{k+1}{k}}=\sqrt[k+1]{\frac{1.1...1}{k}\cdot\frac{k+1}{k}}\)
\(< \frac{1+1+1+...+1+\frac{k+1}{k}}{k+1}=\frac{k}{k+1}+\frac{1}{k}=1+\frac{1}{k\left(k+1\right)}\)
Suy ra \(1< \sqrt[k+1]{\frac{k+1}{k}}< 1+\left(\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\right)\)
Lần lượt cho \(k=1,2,3,...,n\) rồi cộng lại ta được:
\(n< \sqrt{2}+\sqrt[3]{\frac{3}{2}}+...+\sqrt[n+1]{\frac{n+1}{n}}< n+1-\frac{1}{n}< n+1\)
Vậy \(\left[a\right]=n\)
1.
a) \(x-4\sqrt{x}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=0+4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=16\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{0;16\right\}.\)
b) \(\left|\frac{3}{5}\sqrt{x}-\frac{1}{20}\right|-\frac{3}{4}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\left|\frac{3}{5}\sqrt{x}-\frac{1}{20}\right|=\frac{1}{5}+\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left|\frac{3}{5}\sqrt{x}-\frac{1}{20}\right|=\frac{19}{20}.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{5}\sqrt{x}-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\\\frac{3}{5}\sqrt{x}-\frac{1}{20}=-\frac{19}{20}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{5}\sqrt{x}=1\\\frac{3}{5}\sqrt{x}=-\frac{9}{10}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1:\frac{3}{5}\\\sqrt{x}=\left(-\frac{9}{10}\right):\frac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\frac{5}{3}\\\sqrt{x}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{25}{9}\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\frac{25}{9}.\)
Câu c) làm tương tự như câu b).
Chúc bạn học tốt!
Bai 1
a) \(\sqrt{0,36}+\sqrt{0,49}=0,6+0,7=1,3\)
b) \(\sqrt{\frac{4}{9}}-\sqrt{\frac{25}{36}}=\frac{2}{3}-\frac{5}{6}\)
=\(-\frac{1}{6}\)
Bài 2
a)\(x^2=81\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(x-1\right)^2=\frac{9}{16}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\frac{3}{4}\\x-1=\frac{-3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
c) \(x-2\sqrt{x}=0\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
d) \(x=\sqrt{x}\Rightarrow x-\sqrt{x}=0\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
1)Đặt \(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(A>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)(có 100 phân số)
\(A>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)
\(A>\frac{100}{10}=10\left(đpcm\right)\)
2)\(A=\frac{\sqrt{x}-2010}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-2011}{\sqrt{x+1}}=1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\)
Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì
\(1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTNN
\(\Leftrightarrow\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTLN
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\) đạt GTNN
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\) đạt GTNN
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(\Rightarrow MIN_A=\frac{-2010}{1}=-2010\)
\(P=\dfrac{1}{2}+\sqrt{x}\ge\dfrac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi:\(x=0\)
\(Q=7-2\sqrt{x-1}\le7\)
Dấu "=" xảy ra khi:\(x=1\)
Để P có GTNN => \(\sqrt{x}\) phải là số nhỏ nhất có thể.
\(\sqrt{x}\) nhỏ nhất <=> x là số tự nhiên nhỏ nhất
=> x = 0
Vậy GTNN của P = \(\dfrac{1}{2}+\sqrt{0}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
Để Q có GTLN => \(\sqrt{x-1}\) phải là số nhỏ nhất có thể
\(\sqrt{x-1}\) nhỏ nhất <=> x-1 là số tự nhiên nhỏ nhất
=> x-1 = 0 => x = 1
Vậy GTLN của Q =\(7-2\sqrt{x-1}=7-2\sqrt{1-1}=7-2\sqrt{0}=7-2.0=7-0=7\)
a) \(\sqrt{16}x+\frac{3}{4}=2\sqrt{\frac{4}{25}}+0,01.\sqrt{100}\)
=> \(4x+\frac{3}{4}=2\cdot\frac{2}{5}+0,01\cdot10\)
=> \(4x+\frac{3}{4}=\frac{4}{5}+0,1\)
=> \(4x+\frac{3}{4}=0,9\)
=> \(4x=0,9-\frac{3}{4}\)
=> \(4x=0,15\)
=> \(x=0,15:4=0,0375\)
b) \(\left(x-\frac{2}{5}\right)\left(x+\frac{3}{7}\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+\frac{3}{7}=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{3}{7}\end{cases}}\)
\(a,2\sqrt{x}+3=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{3}{2}\)( loại )
\(b,\frac{5}{12}\sqrt{x}-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{5}{12}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow x=\frac{36}{25}\)
\(c,\sqrt{x+3}+3=0\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=-3\)( loại )
áp dụng BĐT cô-si ta có:
\(A=\sqrt{x}+3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}-6\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right).\frac{25}{\left(\sqrt{x}+3\right)}}-6\)
\(=2\sqrt{25}-6=4\)
Dấu"=" xảy ra khi:
\(\sqrt{x}+3=\frac{25}{\sqrt{x}+3}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=5\text{ hoặc }\sqrt{x}+3=-5\left(\text{vô lí}\right)\)
\(\sqrt{x}=2\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy GTNN của A là 4 tại x=4