K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

A=x4+3x2+2

Ta có :

\(x^4\ge0\forall x\) và \(3x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^4+3x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A=x^4+3x^2+2\ge2\forall x\) . Có GTNN là 2 khi x = 0

Vậy AMin = 2 <=> x = 0

B = (x4+5)2

Ta có : 

\(x^4\ge0\forall x\Leftrightarrow x^4+5\ge5\forall x\)

\(\Rightarrow B=\left(x^4+5\right)^2\ge5^2=25\forall x\) . Có GTNN là 25 khi tại x = 0

Vậy BMin = 25 <=> x = 0

C=(x-1)2+(y+2)2

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^2\ge0\forall y\end{cases}}\) nên C = \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\forall x,y\) . Có GTNN là 0 tại \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy CMin = = <=> x=1 , y=-2

18 tháng 7 2017

ta có x^2, x^4 \(\ge\)0. lũy thừa với số mũ chẵn là số không âm
A = x^4 + 3x^2+2 \(\ge\)0 + 3.0+2 =2. Vậy GTNN là 2 khi x = 0
B = (x^4 + 5)^2 \(\ge\)(0+5)^2=5^2=25. Vậy GTNN của B là 25 khi x=0

Ta có (x-1)^2\(\ge\)0 và (y+2)^2 \(\ge\)0

C= (x-1)^2 + (y+2)^2 \(\ge\)0 + 0 = 0.

Vậy GTNN của C là 0

khi x-1=0 hay x=1

  và y+2=0 hay hay y=-2 

24 tháng 9 2017

Mk ko biết  kb nha 

15 tháng 10 2017

a, Xét : x-4 = 0 => x= 4

            2x+1 = 0 => x= \(\frac{1}{2}\)

            x+3 = 0 => x = -3

            x + 9 = 0 => x = -9

Khi đó ta có bảng xét dấu : 

x-9-3\(\frac{1}{2}\)4
x-4-13-7\(\frac{-7}{2}\)0
2x+1-17-529
x+3-60\(\frac{7}{2}\)7
x+906\(\frac{19}{2}\)13

=> có 5 trường hợp:

TH1 : \(x\le-9\)

TH2 : \(-9\le x< -3\)

TH3 : \(-3\le x< \frac{1}{2}\)

TH4 : \(\frac{1}{2}\le x< 4\)

Do đó :

TH1 : \(x\le-9\)

Ta có :  /x-4/ = -(x-4) = 4 - x

            /2x+1/ = -(2x+1) = -2x -1

           /x+3/   = -(x + 3 ) = -x - 3

          /x-9/ = -(x-9) = -x + 9                  Thay vào đề bài ta có:

                                               3.(4-x) + 2x-1 +5(-x - 3) -x-9 = 5

                                    => 12 - 3x + 2x - 1 + -5x - 15 - x - 9 = 5

                                    =>(12 - 1 - 15 -9 ) +(-3x +2x -5x -x) = 5

                                   => -13 - 7x                                        = 5

                                             7x                                =     -13 - 5

                                                 7x =      -18

                                              x = \(\frac{-18}{7}\)( Ko TM)

Tương tự với 4 trường hợp còn lại.

                                             

19 tháng 1 2019

Ta có: \(\frac{5}{x}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}+\frac{y}{4}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{8}\)

=> (1 + 2y)x = 40 = 1 . 40 = 2.20 = 5 . 8 = 4 . 10

Vì 1 + 2y là số lẽ nên => 1 + 2y \(\in\)1; 5;-1;-5

Lập bảng : 

 x 8 10 -8 -10
1 + 2y 5  1  -5 -1
 y 2 0 -3 -1

Vậy ...

19 tháng 1 2019

b) Ta có: \(\frac{x}{5}+\frac{1}{10}=\frac{1}{y}\)

=> \(\frac{2x+1}{10}=\frac{1}{y}\)

=> (2x + 1).y = 10 = 1 . 10 = 2. 5

Vì 2x + 1 là số lẽ => 2x + 1 \(\in\){1; 5; -1; -5}

Lập bảng: tương tự câu a

c) Như câu b.

25 tháng 9 2018

a,\(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{3x}{12}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{3x}{12}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{12}=\frac{3x-2y+4z}{12-4+12}=\frac{20}{20}=1\)

Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=1\\\frac{y}{2}=1\\\frac{z}{3}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\\z=3\end{cases}}\)

25 tháng 9 2018

b, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{6}=\frac{x-y}{2-6}=\frac{10}{-4}=-\frac{5}{2}\)

Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-\frac{5}{2}\\\frac{y}{6}=-\frac{5}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-15\end{cases}}}\)

Bài 1: 

Ta có:

\(y-x=25\Rightarrow y=25+x\)

Mà \(7x=4y\Rightarrow7x=4\cdot\left(25+x\right)\)

\(7x=100+4x\)

\(\Rightarrow7x-4x=100\)

\(3x=100\)

\(x=\frac{100}{3}\)

2 tháng 11 2023

bài 1 :

Ta có: 7x=4y ⇔ x/4=y/7

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

x/4=y/7=(y-x)/(7-4)=100/3

⇒x= 4 x 100/3=400/3 ; y = 7 x 100/3=700/3

bài 2 

ta có x/5 = y/6 ⇔ x/20=y/24

         y/8 = z/7 ⇔ y/24=z/21

⇒x/20=y/24=z/21

ADTCDTSBN(bài 1 có)

x/20=y/24=z/21=(x+y)/(20+24)=69/48=23/16

⇒x= 20 x 23/16 = 115/4

   y= 24x 23/16=138/2

   z=21x23/16=483/16

 

17 tháng 9 2016

 A=5-3(2x+1)^2

Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0

\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5

Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0

=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)

Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0

=> 2(x-1)^2\(\ge\)0

=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3

=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0

=> x = 1

Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1

\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)\(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Làm như câu B                   GTNN = 4 khi x =0 

k vs nha