K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

Gọi 1 số tự nhiên có 2 chữ số bất kì là a

\(\overline{ab}\left(a;b\in N;0< a\le9;0\le b\le9\right)\)

=> Hiệu giữa \(\overline{ab}\) và tổng các chữ số \(\overline{ab}\) là :

\(\overline{ab}-\left(a+b\right)\)

\(=10a+b-a-b\)

\(=9a\)

Ta có :

\(a\le1\)

\(\Leftrightarrow9a\le9\)

Dấu " = " xảy ra khi a = 1

Vậy GTNN của hiệu giữa một số tự nhiên có 2 chữ số và tổng các chữ số của nó là 9 khi chữ số hàng chục của nó là 1

17 tháng 9 2016

Gọi số đó là \(\overline{ab}\)

ĐK: \(1\le a\le9\) ; \(0\le b\le9\)

Đặt \(A=\overline{ab}-\left(a+b\right)=10a+b-a-b=9a\)

Mà \(9a\le9\)

\(\Rightarrow a=9:9=1\)

Gọi số tự nhiên có 2 chữ số đó là : ( ab ) = 10a +b

Với : 1 ≤ a ≤ 9, 0 ≤ b ≤ 9

A = ( ab ) - ( a + b ) = 10a + b - a- b = 9a ≥ 9

vậy Amin = 9 khi a = 1

nguồn : Câu hỏi của lê nguyễn tấn phát - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

https://olm.vn/hoi-dap/detail/45513941750.html

8 tháng 4 2020

Gọi số tự nhiên đó là abb ( Vì theo đề bài, hàng chục và hàng đơn vị bằng nhau, nên kí hiệu giống nhau )

Ta có : a + b + b = 7

Vì 7 chia hết cho 7 => a + b + b chia hết cho 7 => abb chia hết cho 7

* Nếu cần tìm số thì ib mình :D * 

bạn tìm ra số đó luôn đi

16 tháng 9 2016

Ta đã biết 1 số tự nhiên có 2 chữ số có dạng ab (a khác 0; a,b là chữ số)

Vậy hiệu giữa 1 số tự nhiên có 2 chữ số với tổng các chữ số của nó là:

ab - (a + b)

= (10a + b) - (a + b)

= 9a

Để hiệu trên đạt GTNN thì 9a đạt GTNN => a đạt GTNN

Mà a là chữ số; a khác 0 => a = 1

Vậy GTNN của hiệu giữa 1 số tự nhiên có 2 chữ số và tổng các chữ số của nó là 9

9 tháng 12 2015

(ab)^2=(a+b)^3
Từ đó suy ra (ab) phải là lập phương của 1 số, a+b là bình phương của 1 số
(ab) = 27 hoặc 64
chỉ có 27 thỏa mãn
vậy (ab)=27  TICK NHA

21 tháng 4 2016

Gọi số tự nhiên có 2 chữ số đó là : ( ab ) = 10a +b
Với : 1 ≤ a ≤ 9, 0 ≤ b ≤ 9
A = ( ab ) - ( a + b ) = 10a + b - a- b = 9a ≥ 9
vậy Amin = 9 khi a = 1

21 tháng 4 2016

Ý bạn là:

Tìm GTNN của: ab - a + b.
 

6 tháng 1 2016

10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201

2n+1 là số chính phương lẻ nên

2n+1∈ {25;49;81;121;169}

↔ n ∈{12;24;40;60;84}

↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}

↔ n=40

6 tháng 1 2016

+Ta có: 2n+1 và 3n+1 là số chính phương. 
+Áp dụng bài 7, suy ra n chia hết cho 40. Mà n là số có 2 chữ số.
=> n=40 hoặc n=80.
+Trường hợp n=80 thì loại do 2.80+1 không phải là số chính phương.
Vậy n=40 thoả mãn đề bài