K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

điều kiện \(x\ge0\)

ta có : \(P=\dfrac{16+x}{\sqrt{x}+3}\Leftrightarrow x-P\sqrt{x}+16-3P=0\)

vì phương trình này luôn có nghiệm \(\Rightarrow\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow P^2-4\left(16-3P\right)\ge0\Leftrightarrow P^2+12P-64\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}P\ge4\\P\le-16\end{matrix}\right.\) không có GTNN của P

7 tháng 11 2018

ĐKXĐ :x\(\ge\)0;x\(\ne\)1;x\(\ne\)3

\(A=\dfrac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19-2x-6\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

=\(\dfrac{x\sqrt{x}-x+16\sqrt{x}-16}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+16\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

=\(\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}\)

7 tháng 11 2018

b, x =(\(\sqrt{2}-1)^2\)

Thay x =(\(\sqrt{2}-1)^2\)thỏa mãn đk vào a có:

A=\(\dfrac{\left(\sqrt{2}-1\right)^2+16}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}\)

=\(\dfrac{2-2\sqrt{2}+1+16}{\sqrt{2}-1}\)

=\(\dfrac{19\sqrt{2}+19-4-2\sqrt{2}}{2-1}\)

=\(17\sqrt{2}+15\)

19 tháng 11 2016

1/ \(C=\frac{x+9}{10\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}}{10}+\frac{9}{10\sqrt{x}}\ge2.\frac{3}{10}=0,6\)

Đạt được khi x = 9

19 tháng 11 2016

2/ \(E=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=x-3\sqrt{x}+2\)

\(=\left(x-\frac{2.\sqrt{x}.3}{2}+\frac{9}{4}\right)-\frac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN là \(-\frac{1}{4}\)đạt được khi \(x=\frac{9}{4}\)

Không có GTLN nhé

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{x-2}-\sqrt{3}}=\sqrt{x-2}+\sqrt{3}>=\sqrt{3}\)

Dấu = xảy ra khi x=2

11 tháng 10 2017

giúp mik với

\(A=\frac{\left(x-9\right)+25}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}\)\(=\left(\sqrt{x}+3\right)+\frac{25}{\sqrt{x}+3}-6\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right).\frac{25}{\sqrt{x}+3}}-6=2.5-4=6\)

Dấu'=' xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{x}+3=\frac{25}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Rightarrow\sqrt{x}+3=5\left(do\sqrt{x}+3>0\right)\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)

Vậy MinA=4 khi và chỉ khi x=4

17 tháng 7 2018

\(1.a.A=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{x-9-x+4+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\left(x\ge0;x\ne4;x\ne9\right)\)

\(b.A< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 4\)

Kết hợp với ĐKXĐ , ta có : \(0\le x< 4\)

KL............

\(2.\) Tương tự bài 1.

\(3a.A=\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{x-2.\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow A_{Max}=\dfrac{4}{3}."="\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)