K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Tìm GTNN của biểu thức:

a) A = |x+5|+|x+17|

Giải

Ta có : A = |x+5|+|x+17| \(\ge\) |x+5+x+17|

A = |-x-5|+|x+17| \(\ge\) |-x-5+x+17| = | -12 | = 12

Dấu bằng xảy ra khi - 17 \(\le\) x \(\le\) -5

Vậy MinA=12 khi - 17 \(\le\) x \(\le\) -5

b) B = |x+8|+|x+13|+|x+50|

Giải

B = |x+8|+|x+13|+|x+50| \(\ge\) (| x+8|+|-50-x |)+|x+13|

= (| x+8-50-x |)+|x+13|

= |-42| + |x+13|

= 42 + |x+13| \(\ge\) 42

Vậy MinB = 42 khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+8\ge0\\x+13=0\\x+50\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-8\\x=-13\\x\ge-50\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-13\)

c) C = |x+5|+|x+2|+|x−7|+|x−8|

Giải

C = |x+5|+|x+2|+|x−7|+|x−8|

\(\ge\) |x+5| + |x+2| + |7-x| + |8-x|

\(\ge\) |x+5+7-x| + |x+2+8-x|

\(\ge\) |12| + |10|

\(\ge\) 12 + 10 \(\ge\) 22

Vậy MinC = 22 khi và chỉ khi :

-5 \(\le\) x \(\le\) 8 và -2 \(\le\) x \(\le\) 7 \(\Leftrightarrow\) -2 \(\le\) x \(\le\) 7

d) D = |x+3|+|x−2|+|x−5|

Giải

D = |x+3|+|x−2|+|x−5|

\(\ge\) ( |x+3|+|5-x| ) + |x-2| \(\ge\) | x+3+5-x | + | x-2 | \(\ge\) | 8 | + | x-2 | \(\ge\) 8 + | x-2 | \(\ge\) 8 Vậy MinD = 8 khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\x-2=0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x=2\\x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=2\)

Tìm GTNN của biểu thức:

a) A = |x+5|+|x+17|

Giải

Ta có : A = |x+5|+|x+17| ≥≥|x+5+x+17|

A = |-x-5|+|x+17| |-x-5+x+17| = | -12 | = 12

Dấu bằng xảy ra khi - 17 x -5

Vậy MinA=12 khi - 17 x -5

b) B = |x+8|+|x+13|+|x+50|

Giải

B = |x+8|+|x+13|+|x+50| (| x+8|+|-50-x |)+|x+13|

= (| x+8-50-x |)+|x+13|

= |-42| + |x+13|

= 42 + |x+13| ≥≥42

Vậy MinB = 42 khi và chỉ khi:

x+8 ≥ 0 ⇒x ≥ −8

x+13 = 0 => x = −13 .Vậy x=-13

x+50 ≥ 0 => x ≥ −50

c) C = |x+5|+|x+2|+|x−7|+|x−8|

Giải

C = |x+5|+|x+2|+|x−7|+|x−8|

=> |x+5| + |x+2| + |7-x| + |8-x|

|x+5+7-x| + |x+2+8-x| = |12| + |10| =12 + 10 = 22

Vậy MinC = 22 khi và chỉ khi :

-5 x 8 và -2 x 7 -2 x 7

a, Thay B(x) = 0 nên (x + 1/2) . (x-3) = 0

nên x + 1/2 = 0 hoặc x-3 = 0

vậy x = -1/2 và x = 3

Đa thức B(x) có 2 nghiệm là x1=-1/2 và x2=3

b, Thay D(x) = 0 nên x2 - x = 0 => x.(x-1) = 0

Vậy x = 0 hoặc x = 1

Đa thức D(x) có 2 nghiệm là x1= 0 và x= 1

c, Thay E(x) = 0

nên x3 + 8 = 0 => x3 = -8 => x = -2

Vậy đa thức E(x) có 1 nghiệm là x = -2

d, Thay F(x) =  0 nên 2x - 5 + (x-17) = 0

=> 2x - 5 + x - 17 = 0

=> 3x -22 = 0

=> 3x = 22

x = 22/3

Vậy đa thức F(x) có 1 nghiệm là x = 22/3

e, Thay C(x) = 0 nên x- 9 = 0

x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3

Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x1= 3 và x2=-3

f, Thay A(x) = 0 nên x2 - 4x = 0

=> x.(x - 4) = 0

=> x = 0 và x = 4

Vậy đa thức A(x) có 2 nghiệm là x1=0 và x= 4

g, Thay H(x)= 0 nên (2x+4).(7-14x) = 0

Vậy 2x + 4 = 0 và 7-14x =0

=> x = -2 và x = 1/2

Vậy đa thức H(x) có 2 nghiệm là x1=-2 và x2 = 1/2

h, G(x) = 0 nên (3x-5) - (18-6x) = 0

=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

=> 9x - 23 = 0

=> 9x = 23

x = 23/9

Vậy đa thức này có 1 nghiệm là x = 23/9 

7 tháng 6 2020

a) B(x) = \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)\)

B(x) = 0 <=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của B(x) là -1/2 và 3

b) D(x) = \(x^2-x\)

D(x) = 0 <=> \(x^2-x=0\)

              <=> \(x\left(x-1\right)=0\)

              <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của D(x) là 0 và 1

c) E(x) = \(x^3+8\)

E(x) = 0 <=> x3 + 8 = 0

             <=> x3 = -8

             <=> x3 = -23

             <=> x = 3

Vậy nghiệm của E(x) là 3

d) F(x) = 2x - 5 + ( x - 17 )

F(x) = 0 <=> 2x - 5 + ( x - 17 ) = 0

             <=> 2x + x + ( -5 - 17 ) = 0

             <=> 3x - 22 = 0

             <=> 3x = 22

             <=> x = 22/3

Vậy nghiệm của F(x) là 22/3

f) A(x) = x2 - 4x 

A(x) = 0 <=> x2 - 4x = 0 

             <=> x( x - 4 ) = 0

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của A(x) là 0 và 4

g) H(x) = ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

H(x) = 0 <=> ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

              <=> \(\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\7-14x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\14x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của H(x) là -2 và 1/2

h) G(x) = ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x )

G(x) = 0 <=> ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x ) = 0 

              <=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

              <=> 3x - 23 = 0

              <=> 3x = 23 

              <=> x = 23/3

Vậy nghiệm của G(x) là 23/3

25 tháng 5 2017

a) Ta có ;

|x - 23| + |x - 10| <=> |23 - x| + |x - 10|

|23 - x| + |x - 10| \(\ge\left|23-x+x-10\right|=13\)

=> Min = 13

Mấy câu kia chuyển đổi tý , xong là áp dụng BĐT |a| + |b| \(\ge\) |a + b| là được

25 tháng 5 2017

a) Ta có :

\(\left|x-23\right|\ge0;\left|x-10\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-23\right|+\left|x-10\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-23=0\)\(x-10=0\)

=> x = 23 và x= 10

Vậy Biểu thức \(\left|x-23\right|+\left|x-10\right|\) đạt GTNN ki x = 23 và x=10

b) ,c) Tương tự nha bạn Bảo Trâm

8 tháng 8 2019

c) \(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}-\frac{x-2010}{2007}-\frac{x-2010}{2006}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2010=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+2010\)

\(\Rightarrow x=2010\)

Vậy \(x=2010.\)

Mình chỉ làm câu c) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 10 2015

Phần c khó để tớ giải cho