K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

a.

Tìm min:

$y=(4\sin ^2x-4\sin x+1)+2=(2\sin x-1)^2+2$
Vì $(2\sin x-1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $y=(2\sin x-1)^2+2\geq 0+2=2$

Vậy $y_{\min}=2$

----------------

Mặt khác: 

$y=4\sin x(\sin x+1)-8(\sin x+1)+11$

$=(\sin x+1)(4\sin x-8)+11$

$=4(\sin x+1)(\sin x-2)+11$

Vì $\sin x\in [-1;1]\Rightarrow \sin x+1\geq 0; \sin x-2<0$

$\Rightarrow 4(\sin x+1)(\sin x-2)\leq 0$

$\Rightarrow y=4(\sin x+1)(\sin x-2)+11\leq 11$

Vậy $y_{\max}=11$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

b.

$y=\cos ^2x+2\sin x+2=1-\sin ^2x+2\sin x+2$

$=3-\sin ^2x+2\sin x$
$=4-(\sin ^2x-2\sin x+1)=4-(\sin x-1)^2\leq 4-0=4$

Vậy $y_{\max}=4$.

---------------------------

Mặt khác:

$y=3-\sin ^2x+2\sin x = (1-\sin ^2x)+(2+2\sin x)$

$=(1-\sin x)(1+\sin x)+2(1+\sin x)=(1+\sin x)(1-\sin x+2)$

$=(1+\sin x)(3-\sin x)$

Vì $\sin x\in [-1;1]$ nên $1+\sin x\geq 0; 3-\sin x>0$

$\Rightarrow y=(1+\sin x)(3-\sin x)\geq 0$

Vậy $y_{\min}=0$

NV
12 tháng 7 2020

1. Ta có: \(-1\le sinx\le1\)

\(\Rightarrow-3\le y\le3\) (hàm đã cho đồng biến trên \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\)

\(y_{min}=-3\) khi \(sinx=-1\)

\(y_{max}=3\) khi \(sinx=1\)

2.

\(y=1-sin^2x-2sinx=2-\left(sinx+1\right)^2\)

Do \(-1\le sinx\le1\Rightarrow0\le sinx+1\le2\)

\(\Rightarrow-2\le y\le2\)

\(y_{min}=-2\) khi \(sinx=1\)

\(y_{max}=2\) khi \(sinx=-1\)

3.

\(y=1-cos^2x+cos^4x=\left(cos^2x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow y\ge\frac{3}{4}\Rightarrow y_{min}=\frac{3}{4}\) khi \(cos^2x=\frac{1}{2}\)

\(y=1+cos^2x\left(cos^2x-1\right)\le1\) do \(cos^2x-1\le0\)

\(\Rightarrow y_{max}=1\) khi \(\left[{}\begin{matrix}cos^2x=1\\cos^2x=0\end{matrix}\right.\)

4.

\(y=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2\left(sinx.cosx\right)^2+sinx.cosx\)

\(y=1-\frac{1}{2}sin^22x+\frac{1}{2}sin2x\)

\(y=\frac{9}{8}-\frac{1}{2}\left(sinx-\frac{1}{2}\right)^2\le\frac{9}{8}\)

\(y_{max}=\frac{9}{8}\) khi \(sinx=\frac{1}{2}\)

\(y=\frac{1}{2}\left(sinx+1\right)\left(2-sinx\right)\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow y_{min}=0\) khi \(sinx=-1\)

NV
16 tháng 6 2019

Câu 1:

\(y=S\left(\frac{3-S^2}{2}\right)=\frac{3}{2}S-\frac{1}{2}S^3\)

Khi \(S\rightarrow+\infty\) thì \(y\rightarrow-\infty\)

Khi \(S\rightarrow-\infty\) thì \(y\rightarrow+\infty\)

Hàm số không có GTLN và GTNN

Câu 2:

\(y=sin^4x+cos^4x+2sin^2x.cos^2x-2sin^2x.cos^2x\)

\(y=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-\frac{1}{2}\left(2sinx.cosx\right)^2\)

\(y=1-\frac{1}{2}sin^22x\)

Do \(0\le sin^22x\le1\)

\(\Rightarrow y_{max}=1\) khi \(sin2x=0\)

\(y_{min}=\frac{1}{2}\) khi \(sin2x=\pm1\)

NV
16 tháng 6 2019

Câu 3:

\(y=sin^6x+cos^6x+3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)\)

\(y=\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\)

\(y=1-\frac{3}{4}sin^22x\)

Do \(0\le sin^22x\le1\)

\(\Rightarrow y_{max}=1\) khi \(sin2x=0\)

\(y_{min}=\frac{1}{4}\) khi \(sin2x=\pm1\)

Câu 4:

\(y=\frac{cosx+2sinx+3}{2cosx-sinx+4}\)

\(\Leftrightarrow2y.cosx-y.sinx+4y=cosx+2sinx+3\)

\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)sinx+\left(1-2y\right)cosx=4y-3\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(\left(y+2\right)^2+\left(1-2y\right)^2\ge\left(4y-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow11y^2-24y+4\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{11}\le y\le2\)

NV
16 tháng 9 2019

a/ \(\Leftrightarrow2cosx.cos2x=cos2x\)

\(\Leftrightarrow2cosx.cos2x-cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x\left(2cosx-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\cosx=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

b/ \(\Leftrightarrow2sinx.sin2x=sinx\)

\(\Leftrightarrow2sinx.sin2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(2sin2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sin2x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\2x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

NV
16 tháng 9 2019

c/ \(\Leftrightarrow sin3x-sinx+sin4x-sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow2cos2x.sinx+2cos3x.sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(cos2x+cos3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.2cos\frac{5x}{2}.cos\frac{x}{2}=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\cos\frac{5x}{2}=0\\cos\frac{x}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\\frac{5x}{2}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\\frac{x}{2}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\frac{\pi}{5}+\frac{k4\pi}{5}\\x=\pi+k4\pi\end{matrix}\right.\)

d/ \(\Leftrightarrow sin3x-sinx-\left(sin4x-sin2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2cos2x.sinx-2cos3x.sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(cos2x-cos3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\cos2x=cos3x\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\2x=3x+k2\pi\\2x=-3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 4 2017

a) Dễ thấy cosx = 0 không thỏa mãn phương trình đã cho nên chiaw phương trình cho cos2x ta được phương trình tương đương 2tan2x + tanx - 3 = 0.

Đặt t = tanx thì phương trình này trở thành

2t2 + t - 3 = 0 ⇔ t ∈ {1 ; }.

Vậy

b) Thay 2 = 2(sin2x + cos2x), phương trình đã cho trở thành

3sin2x - 4sinxcosx + 5cos2x = 2sin2x + 2cos2x

⇔ sin2x - 4sinxcosx + 3cos2x = 0

⇔ tan2x - 4tanx + 3 = 0

⇔ x = + kπ ; x = arctan3 + kπ, k ∈ Z.

c) Thay sin2x = 2sinxcosx ; = (sin2x + cos2x) vào phương trình đã cho và rút gọn ta được phương trình tương đương

sin2x + 2sinxcosx - cos2x = 0 ⇔ tan2x + 4tanx - 5 = 0 ⇔

⇔ x = + kπ ; x = arctan(-5) + kπ, k ∈ Z.

d) 2cos2x - 3√3sin2x - 4sin2x = -4

⇔ 2cos2x - 3√3sin2x + 4 - 4sin2x = 0

⇔ 6cos2x - 6√3sinxcosx = 0 ⇔ cosx(cosx - √3sinx) = 0


17 tháng 5 2017

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

17 tháng 5 2017

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác