Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
\((\sqrt{x^2+xyz}+\sqrt{y^2+xyz}+\sqrt{z^2+xyz})^2=(\sqrt{x}.\sqrt{x+yz}+\sqrt{y}.\sqrt{y+xz}+\sqrt{z}.\sqrt{z+xy})^2\)
\(\leq (x+y+z)(x+yz+y+xz+z+xy)=xy+yz+xz+1\)
\(\Rightarrow \sqrt{x^2+xyz}+\sqrt{y^2+xyz}+\sqrt{z^2+xyz}\leq \sqrt{xy+yz+xz+1}\)
\(\Rightarrow A\leq \sqrt{xy+yz+xz+1}+9\sqrt{xyz}\)
The BĐT AM-GM (Cô-si) thì:
\(1=x+y+z\geq 3\sqrt[3]{xyz}\Rightarrow xyz\leq \frac{1}{27}\)
\(x^2+y^2+z^2\geq xy+yz+xz\Rightarrow (x+y+z)^2\geq 3(xy+yz+xz)\)
\(\Rightarrow xy+yz+xz\leq \frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow A\leq \sqrt{\frac{1}{3}+1}+9\sqrt{\frac{1}{27}}=\frac{5\sqrt{3}}{3}\)
Vậy \(A_{\max}=\frac{5\sqrt{3}}{3}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)
Trước hết ta c/m BĐT: \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)
Thật vây, BĐT tương đương: \(a^2+2ab+b^2\le2a^2+2b^2\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\Rightarrow a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)
Áp dụng:
\(A\le\sqrt{2\left(9-x+x-1\right)}=\sqrt{2.8}=4\)
\(A_{max}=4\)
Theo đề bài, ta có:
x3+y3=x2−xy+y2x3+y3=x2−xy+y2
hay (x2−xy+y2)(x+y−1)=0(x2−xy+y2)(x+y−1)=0
⇒\orbr{x2−xy+y2=0x+y=1⇒\orbr{x2−xy+y2=0x+y=1
+ Với x2−xy+y2=0⇒x=y=0⇒P=52x2−xy+y2=0⇒x=y=0⇒P=52
+ với x+y=1⇒0≤x,y≤1⇒P≤1+√12+√0+2+√11+√0=4x+y=1⇒0≤x,y≤1⇒P≤1+12+0+2+11+0=4
Dấu đẳng thức xảy ra <=> x=1;y=0 và P≥1+√02+√1+2+√01+√1=43P≥1+02+1+2+01+1=43
Dấu đẳng thức xảy ra <=> x=0;y=1
Vậy max P=4 và min P =4/3
Ta có:\(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}=1\Rightarrow x+y+z=xyz\)
Dễ có một vài phép biến đổi cơ bản và bất đẳng thức AM - GM:\(\frac{x}{\sqrt{yz\left(1+x^2\right)}}=\frac{x}{\sqrt{yz+x^2yz}}=\frac{x}{\sqrt{yz+x\left(x+y+z\right)}}=\frac{x}{\sqrt{\left(x+z\right)\left(x+y\right)}}\)
\(=\sqrt{\frac{x}{x+z}\cdot\frac{x}{x+y}}\le\frac{\frac{x}{x+z}+\frac{x}{x+y}}{2}\)
Khi đó:\(LHS\le\frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{y}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{z}{x+z}+\frac{y}{z+y}+\frac{z}{z+y}\right)=\frac{3}{2}\)
Đẳng thức xảy ra tại \(x=y=z=\sqrt{3}\)
Để hàm số là hàm số bậc nhất thì hệ số \(a\ne0\)
a) Cm : \(\sqrt{3-m}\ne0\Rightarrow m\ne3\)
b) \(\frac{m-5}{m+2}\ne0\Rightarrow m\ne5\)
Bài 2 :
Để hàm số đồng biến thì hệ số \(a>0\)
Để hàm số nghịch biến thì hệ số \(a< 0\)
Gợi ý z tư làm nha