\(\dfrac{5}{x-2\sqrt{x}+3}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

\(A=\dfrac{5}{x-2\sqrt{x}+3}=\dfrac{5}{x-2\sqrt{x}+1+2}=\dfrac{5}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+2}\le\dfrac{5}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(x=1\)

4 tháng 5 2017

ĐKXĐ:x\(\ge\)0

Ta có:\(\sqrt{x}\ge0\forall x\in R\)

=>-5\(\sqrt{x}\le0\forall x\in R\)

=>2-5\(\sqrt{x}\le2\forall x\in R\)

\(\sqrt{x}\ge0\forall x\in R\)

=>\(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\in R\)

=>A\(=\dfrac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\le\dfrac{2}{3}\)

=>GTLN của A bằng \(\dfrac{2}{3}\) xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{x}=0\)<=>x=0

Vậy...

4 tháng 5 2017

cảm ơn bạn nhiều

Bài 2: 

a: \(\sqrt{4-x^2}>=0\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2 hoặc x=-2

b: \(\sqrt{x^2-x+3}=\sqrt{x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}}\)

\(=\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}}>=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/2

c: \(x+\sqrt{x}+1>=1\)

=>1/(x+căn x+1)<=1

Dấu '=' xảy ra khi x=0

17 tháng 7 2018

\(1.a.A=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{x-9-x+4+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\left(x\ge0;x\ne4;x\ne9\right)\)

\(b.A< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 4\)

Kết hợp với ĐKXĐ , ta có : \(0\le x< 4\)

KL............

\(2.\) Tương tự bài 1.

\(3a.A=\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{x-2.\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow A_{Max}=\dfrac{4}{3}."="\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Câu a :

Ta có : \(\sqrt{5+3x}-\sqrt{5-3x}=a\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5+3x}-\sqrt{5-3x}\right)^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow5+3x-2\sqrt{\left(5+3x\right)\left(5-3x\right)}+5-3x=a^2\)

\(\Leftrightarrow10-2\sqrt{25-9x^2}=a^2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{25-9x^2}=10-a^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{25-9x^2}=\dfrac{10-a^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow25-9x^2=\dfrac{\left(a^2-10\right)^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow9x^2=25-\dfrac{\left(a^2-10\right)^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x=\sqrt{\dfrac{50-\left(a^2-10\right)^2}{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{50-\left(a^2-10\right)^2}}{3\sqrt{2}}\)

\(P=\dfrac{3\sqrt{2}.\sqrt{10+2\sqrt{\dfrac{10-a^2}{2}}}}{\sqrt{50-\left(a^2-10\right)^2}}\)

Bạn tự rút gọn nữa nhé :))

Câu b : \(M=\dfrac{2x+y+z-15}{x}+\dfrac{x+2y+z-15}{y}+\dfrac{x+y+2z-24}{z}\)

\(=\dfrac{x-3}{x}+\dfrac{y-3}{y}+\dfrac{z-12}{z}\)

\(=3-3\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{4}{z}\right)\le3-3\left[\dfrac{\left(1+1+2\right)^2}{12}\right]=-1\)

6 tháng 6 2017

đề sai 1 chút nha.

\(M=\dfrac{\sqrt{x-2017}}{\left(x-2017\right)+2019}+\dfrac{\sqrt{x-2018}}{\left(x-2018\right)+2018}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x-2017}+\dfrac{2019}{\sqrt{x-2017}}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-2018}+\dfrac{2018}{\sqrt{x-2018}}}\)

\(\le\dfrac{1}{2\sqrt{2019}}+\dfrac{1}{2\sqrt{2018}}\)

M Max = \(\dfrac{1}{2\sqrt{2019}}+\dfrac{1}{2\sqrt{2018}}\)khi x =4036.