Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: \(\sqrt{4-x^2}>=0\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2 hoặc x=-2
b: \(\sqrt{x^2-x+3}=\sqrt{x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}}\)
\(=\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}}>=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1/2
c: \(x+\sqrt{x}+1>=1\)
=>1/(x+căn x+1)<=1
Dấu '=' xảy ra khi x=0
\(1.a.A=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{x-9-x+4+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\left(x\ge0;x\ne4;x\ne9\right)\)
\(b.A< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 4\)
Kết hợp với ĐKXĐ , ta có : \(0\le x< 4\)
KL............
\(2.\) Tương tự bài 1.
\(3a.A=\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{x-2.\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow A_{Max}=\dfrac{4}{3}."="\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
Bài 1 : ĐK : \(x>3\) ; \(y>5\) ; \(z>4\)
\(\sqrt{x-3}+\sqrt{y-5}+\sqrt{z-4}=20-\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}-\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}-\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\right)+\left(\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\right)+\left(\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\right)=20\)
Theo BĐT Cô - Si cho hai số không âm ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\ge2\sqrt{\dfrac{4\sqrt{x-3}}{\sqrt{x-3}}}=2\sqrt{4}=4\\\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\ge2\sqrt{\dfrac{9\sqrt{y-5}}{\sqrt{y-5}}}=2\sqrt{9}=6\\\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\ge2\sqrt{\dfrac{25\sqrt{z-4}}{\sqrt{z-4}}}=2\sqrt{25}=10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\right)+\left(\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\right)+\left(\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\right)\ge20\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\right)+\left(\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\right)+\left(\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\right)=20\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\\\sqrt{y-5}=\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\\\sqrt{z-4}=\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=4\\y-5=9\\z-4=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=14\\z=29\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
Vậy \(x=7\) ; \(y=14\) ; \(z=29\)
ĐKXĐ:x\(\ge\)0
Ta có:\(\sqrt{x}\ge0\forall x\in R\)
=>-5\(\sqrt{x}\le0\forall x\in R\)
=>2-5\(\sqrt{x}\le2\forall x\in R\)
\(\sqrt{x}\ge0\forall x\in R\)
=>\(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\in R\)
=>A\(=\dfrac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\le\dfrac{2}{3}\)
=>GTLN của A bằng \(\dfrac{2}{3}\) xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{x}=0\)<=>x=0
Vậy...
a: \(=\dfrac{\left(2+\sqrt{3}-1\right)\cdot\sqrt{3}}{\sqrt{7+4\sqrt{3}-2-\sqrt{3}+1}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot\sqrt{3}}{\sqrt{6+3\sqrt{3}}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot\sqrt{\dfrac{1}{2\sqrt{3}+3}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot\sqrt{\dfrac{\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)}{3}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(4+2\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{8-6}{\sqrt{3}}}=\sqrt{\dfrac{2\sqrt{3}}{3}}\)
c: \(=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}+...-\sqrt{1994}+\sqrt{1995}\)
\(=\sqrt{1995}-1\)
\(M=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right)\div\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
(ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\))
\(=\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right]\times\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\times\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(M=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le1\)
Dấu "=" xảy ra khi x = 0
Cảm ơn nhé! Nhưng tớ làm ra câu a,b rồi :( cậu biết làm c,d không?
\(A=\sqrt{-x^2+x+\dfrac{3}{4}}=\sqrt{-\left(x^2-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x+\dfrac{1}{4}\right)+1}=\sqrt{-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+1}\)
Ta có: \(-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\le1\)
\(\Rightarrow\sqrt{-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+1}\le\sqrt{1}=1\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2
Vậy Min_A = 1 khi x = 1/2