Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A có giá trị lớn nhất thì a - 6 có giá trị bé nhất ( khác 0 ) tức là bằng 1
Vậy A = 7
Ta có : A = 140 + 28 : ( a - 6 )
= 140 + 28 : ( 7 - 6 )
= 140 + 28 : 1
= 168
+ Để biểu thức có giá trị lớn nhất thì 720 : (a - 6) phải có giá trị lớn nhất.
+ Để 720 : (a - 6) có giá trị lớn nhất thì a - 6 phải có giá trị bé nhất.
=> a - 6 = 1
a = 1 + 6
a = 7
Vậy để biểu thức có giá trị lớn nhất thì a có giá trị bằng 7.
Đ/S: 7
Để biểu thức có giá trị lớn nhất thì 720 : ( a - 6 ) phải có giá trị lớn nhất.
Để 720 : ( a - 6 ) có giá trị lớn nhất thì a - 6 phải có giá trị nhỏ nhất, ta có:
a - 6 = 1
a = 7
Thay vào biểu thức ta được:
A= 1990 + 720 : ( 7 - 6 )
A= 1990 + 720
A= 2710
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 2710 khi đó a = 7
P có giá trị số lớn nhất khi (x - 6 ) có giá trị bé nhất.
Giá trị bé nhất của (x - 6 ) là: x - 6 = 1
x = 1 + 6
x = 7
Khi đó giá trị số của biểu thức P là:
P = 2004 + 540 : ( 7 - 6 )
= 2004 + 540
= 2544
a) Để 2001 + 420 : (a-7) có giá trị lớn nhất
=> 420 : (a-7) = 420
a- 7 = 420 : 420
a - 7 = 1
a = 1 + 7
a = 8
b) Để 2001 + 420 : ( a-7) có giá trị nhỏ nhất
=> 420 : ( a- 7) = 1
a - 7 = 420
a = 420 + 7
a = 427
Để biểu thức có giá trị lớn nhất thì 980 : (n - 6) phải có giá trị lớn nhất
Để 980 : (n - 6) có giá trị lớn nhất thì n - 6 phải có giá trị nhỏ nhất
=> n - 6 = 1
=> n = 6+1
=> n = 7
=> n = 7 thì biểu thức đó có giá trị lớn nhất
Nếu đúng nhớ cho mik nha :<