K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

b)Ta có:\(B=\left(0,5x^2+x\right)^2-3\left|0,5x^2+x\right|\)

\(B=\left|0,5x^2+x\right|^2-3\left|0,5x^2+x\right|+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}\)

\(B=\left(\left|0,5x^2+x\right|-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\ge-\dfrac{9}{4}\)

"="<=>\(\left|0,5x^2+x\right|=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

g)Ta có:\(G=\left(x^2+x-6\right)\left(x^2+x+2\right)\)

Đặt \(x^2+x-2=t\)

\(\Rightarrow G=\left(t-4\right)\left(t+4\right)\)

\(G=t^2-16\ge-16\)

"="<=>\(x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

17 tháng 5 2018

E=\(x^4-6x^3+9x^2+x^2-6x+9\)

\(=x^2\left(x^2-6x+9\right)+x^2-6x+9\\ =x^2\left(x-3\right)^2+\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\ E_{min}=0\Leftrightarrow x=3\)

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

30 tháng 9 2018

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

7 tháng 9 2019

c) 8x3 - 12x^2 + 6x - 1 = 0

⇔ ( 2x - 1 )\(^3\) = 0

⇔ 2x - 1 = 0

⇔ x = \(\frac{1}{2}\)

e) x^3 + 5x^2 + 9x = -45

⇔ x\(^3\) + 5x\(^2\) + 9x + 45 =0

⇔ x\(^2\) ( x + 5 ) + 9( x + 5 ) = 0

⇔ ( x\(^2\) + 9 ) ( x + 5 ) = 0

⇔( x + 3 ) ( x - 3 ) ( x + 5 ) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

g) x^2 + 16 = 10x

⇔ x\(^2\) - 10x + 16 = 0

⇔ x\(^2\) - 8x - 2x + 16 = 0

⇔ x( x - 8 ) - 2 ( x - 8 ) = 0

⇔ ( x - 2 ) ( x - 8 ) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=8\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(5x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[5x-5\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(5x-5x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10\left(x+1\right)=0\)

\(10\ne0\)

nên x+1=0

hay x=-1

Vậy: x=-1

b) Ta có: \(\left(4x+1\right)\left(x-2\right)-\left(2x-3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x+x-2-2x+3-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-9x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot\frac{9}{4}+\frac{81}{16}-\frac{129}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{9}{4}\right)^2=\frac{129}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\frac{9}{4}=\frac{\sqrt{129}}{4}\\2x-\frac{9}{4}=-\frac{\sqrt{129}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{9+\sqrt{129}}{4}\\2x=\frac{9-\sqrt{129}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9+\sqrt{129}}{8}\\x=\frac{9-\sqrt{129}}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{9+\sqrt{129}}{8};\frac{9-\sqrt{129}}{8}\right\}\)

c) Ta có: \(2x^3-18x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(2\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-3;3\right\}\)

d) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(2x+1\right)-6x\left(x+2\right)=11\)

\(\Leftrightarrow6x^2+3x-4x-2-6x^2-12x=11\)

\(\Leftrightarrow-13x-2=11\)

\(\Leftrightarrow-13x=13\)

hay x=-1

Vậy: x=-1

e) Ta có: \(\left(x-1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=3\left(1-x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3+8\right)=3-3x^2\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-8-3+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow3x=12\)

hay x=4

Vậy: x=4

f) Ta có: \(6x^2-\left(2x+5\right)\left(3x-2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow6x^2-\left(6x^2-4x+15x-10\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-6x^2+4x-15x+10+1=0\)

\(\Leftrightarrow-11x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-11x=-11\)

hay x=1

Vậy: x=1

26 tháng 8 2020

câu b có cách giải khác không ạ?

6 tháng 3 2018

Hỏi đáp Toán

7 tháng 8 2019

1. A = x2 - 6x + 11 = x2 - 2.x.3 + 9 + 2 = (x - 3)2 + 2 \(\ge\) 2

Vậy: GTNN của A là 2

2.x2 - 4x + 3 = x2 - 2.x.2 + 4 - 1 = (x - 2)2 - 1 \(\ge\) -1

Vậy: GTNN của B là -1

3. B = x2 - x - 6 = x2 - 2.x.\(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{25}{4}\) = (x - \(\frac{1}{2}\))2 - \(\frac{25}{4}\) \(\ge\) - \(\frac{25}{4}\)

Vậy: GTNN của B là \(\frac{-25}{4}\)

4.x2 + 5x + 4 = x2 + 2.x.\(\frac{5}{2}\) + \(\frac{25}{4}\) - \(\frac{9}{4}\) = (x - \(\frac{5}{2}\))2 - \(\frac{9}{4}\) \(\ge\) \(\frac{9}{4}\)

Vậy.......

5. E= 2x2 + 10x - 1 = 2(x2 + 5x - \(\frac{1}{2}\) ) = 2 (x2 + 2.x.\(\frac{5}{2}\) +\(\frac{25}{4}\)- \(\frac{27}{4}\))

= 2(x + \(\frac{5}{2}\))2 - \(\frac{27}{2}\) \(\ge\) -\(\frac{27}{2}\)

Vậy.......

6. G = 5x - x2 = -(x2 - 5x + \(\frac{25}{4}\) ) + \(\frac{25}{4}\) = - (x - \(\frac{5}{2}\))2 + \(\frac{25}{4}\) \(\le\frac{25}{4}\)

Vậy.........

23 tháng 10 2016

bn ko bik lm hay sao, hay là bn chỉ đăng đề lên thôi

2 tháng 11 2016

sao nhìu... z p , đăq từq câu 1 thôy nha p