K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

tách bài 2, bài 3 riêng ra rồi mình làm cho. mỗi câu này đều dài, bạn để cả đống thế này k ai làm cho đâu. khi nào tách ra thì gửi link mình làm hết cho nha

20 tháng 6 2016

a) \(X^2+5X< 0\)

<=> \(X\left(X+5\right)< 0\)

<=> TH1: \(x< 0;x+5>0\Leftrightarrow-5< x< 0\)

 TH2: \(x>0;x+5< 0\Leftrightarrow0< x< -5\) (vô lí)

Vậy \(-5< x< 0\)

23 tháng 12 2016

a. x=-1;-2;...

b. x=-1;-2;...

c. x=-1;-2;...

17 tháng 8 2019

a) \(x>2x\)

\(\Leftrightarrow x-2x>0\)

\(\Leftrightarrow-x>0\)

\(\Rightarrow x< 0\)

Vậy \(x< 0.\)

b) \(a+x< a\)

\(\Leftrightarrow a+x-a>0\)

\(\Rightarrow x>0\)

Vậy \(x>0.\)

c) \(x^3< x^2\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2.\left(x-1\right)< 0\)

Để \(x^2.\left(x-1\right)< 0\) thì \(x^2\)\(\left(x-1\right)\) trái dấu.

\(x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)

\(\Rightarrow x< 1\)

Vậy \(x< 1.\)

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 8 2014

Nhóm thành tích
 \(A = (x+1)(5x^2-4x+4)/ x^2\)

A=0 => x= -1  Hoặc
            \( 5x^2-4x+4=0\)  
            Nhưng  \( 5x^2-4x+4>0\)  Luôn > 0 vì
                                 Nhóm   \( 5x^2-4x+4 = 5 (x-2/5)^2 + 16/5\) luôn >0 
A>0 => x+1 > 0 => x>-1  Và
             \( 5x^2-4x+4>0\)  Luôn > 0 Đã chứng minh ở trên
A<0 thì x<-1

9 tháng 10 2020

1.

a) \(\frac{x+2}{2x-3}< 0\) ( ĐKXĐ : x ≠ 3/2 )

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\2x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>\frac{3}{2}\end{cases}}\)( loại )

9. \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\2x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< \frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< \frac{3}{2}\)

=> Với \(-2< x< \frac{3}{2}\)thì tmđb

b) \(\frac{x\left(x-2\right)}{x^2+3}>0\)

Vì x2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x

nên ta chỉ cần xét x( x - 2 ) > 0

1. \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)

2. \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< 0\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 0\end{cases}}\)thì tmđb

9 tháng 10 2020

2.

A = x2 + 4x = x( x + 4 )

Để A dương => A > 0

<=> x( x + 4 ) > 0

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x>0\)

2. \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x< -4\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\)thì tmđb

B = ( x - 3 )( x + 7 )

Để B dương => B > 0

<=> ( x - 3 )( x + 7 ) > 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-7\end{cases}}\Leftrightarrow x>3\)

2. \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -7\end{cases}}\Leftrightarrow x< -7\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< -7\end{cases}}\)thì tmđb

C = ( 1/2 - x )( 1/3 - x )

Để C dương => C > 0

<=> ( 1/2 - x )( 1/3 - x ) > 0

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x>-\frac{1}{2}\\-x>-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x< \frac{1}{3}\)

2. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x< -\frac{1}{2}\\-x< -\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x>\frac{1}{2}\end{cases}}\)thì tmđb

11 tháng 12 2016

a, (x-3)2 - 2(x-3) + 1 < 1  <=> (x-3-1)2 <1 <=> (x-4)2 <1 <=> -1< x-4<1 <=> 3<x<5 mặt khác x thuộc z => x= 4

b,\(\frac{x+3}{2x-1}\)< 1 đk x khác 1/2

<=> \(\frac{x+3}{2x-1}\)- 1 <0 <=> \(\frac{x+3-\left(2x-1\right)}{2x-1}\)< 0 <=> \(\frac{2-x}{2x-1}\)< 0 => 2 TH xảy ra\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\2-x>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}2x-1>0\\2-x< 0\end{cases}}\end{cases}}\)

TH1 \(\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\2-x>0\end{cases}}\)<=> 1/2 <x<2 mà x thuộc z => x= 1

TH2 \(\hept{\begin{cases}2x-1>0\\2-x< 0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>2\end{cases}}\)<=> x>2 và x thuộc z

c, x(x+3) >x2(x+3) <=> x(x+3)- x2(x+3) > 0 <=> x(x+3)(1-x)<0 mà x thuộc z

x -3 0 1  
x+3  - 0   +     + 
1-x  +   +   -
x(x+3)(1-x)

  +

(loại)

0

(loại)

  - 

(TM)

 0

(loại)

 

(loại)

 -

(TM)


=> \(\orbr{\begin{cases}-3< x< 0\\x>1\end{cases}}\)vì x thuộc z

TH1 -3<x<0 => x=-1 hoặc x= -2 vì x thuộc z

TH2  x>1 và x thuộc z

d, x< x <=> x - x< 0 <=> x(1-x) < 0 <=> 2 TH xảy ra

TH1 \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-1>0\end{cases}}\)<=> không xảy ra

 TH2 \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-1< 0\end{cases}}\)<=> 0 <x<1