Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}\)(ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\))
Để phân thức có giá trị bằng 0 thì (x-5)2 = 0 <=> x = 5 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn đề bài.
ĐKXĐ : x2-5x khác 0
<=>x.(x-5) khác 0
<=> x khác 0 và x khác 5
a)
\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=0\Rightarrow x^2-10x+25=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)
<=>x-5=0
<=>x=5
Mà x khác 5 nên không có x nào thỏa mãn phân thức bằng 0
b)\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{\left(x-5\right)^2}{x.\left(x-5\right)}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{2.\left(x-5\right)}{2x}=\frac{5x}{2x}\)
\(\Rightarrow2\left(x-5\right)=5x\Leftrightarrow2x-10=5x\Leftrightarrow-3x=10\Leftrightarrow x=-\frac{10}{3}\)
c) \(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{\left(x-5\right)^2}{x.\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{x}=1-\frac{5}{x}\)
Để phân thức trên nguyên thì : 1-5/x là số nguyên
=>5/x là số nguyên
=>x thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
Mà x khác 5 nên: x={1;-1;-5}
Vậy x={1;-1;-5}
ĐKXĐ: \(x^2-5x\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)
Ta có: \(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{x}\)
Để \(\frac{x-5}{x}=0\Leftrightarrow x=5\)( Điều kiện không thỏa mãn )
Vậy không có giá trị nào của x để \(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=0\)
b) Để giá trị của phân thức trên bằng \(\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right).2=5x\)
\(\Leftrightarrow2x-10=5x\)
\(\Leftrightarrow3x=-10\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{10}{3}\)
Bài 1:
a) x≠2x≠2
Bài 2:
a) x≠0;x≠5x≠0;x≠5
b) x2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5xx2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5x
c) Để phân thức có giá trị nguyên thì x−5xx−5x phải có giá trị nguyên.
=> x=−5x=−5
Bài 3:
a) (x+12x−2+3x2−1−x+32x+2)⋅(4x2−45)(x+12x−2+3x2−1−x+32x+2)⋅(4x2−45)
=(x+12(x−1)+3(x−1)(x+1)−x+32(x+1))⋅2(2x2−2)5=(x+12(x−1)+3(x−1)(x+1)−x+32(x+1))⋅2(2x2−2)5
=(x+1)2+6−(x−1)(x+3)2(x−1)(x+1)⋅2⋅2(x2−1)5=(x+1)2+6−(x−1)(x+3)2(x−1)(x+1)⋅2⋅2(x2−1)5
=(x+1)2+6−(x2+3x−x−3)(x−1)(x+1)⋅2(x−1)(x+1)5=(x+1)2+6−(x2+3x−x−3)(x−1)(x+1)⋅2(x−1)(x+1)5
=[(x+1)2+6−(x2+2x−3)]⋅25=[(x+1)2+6−(x2+2x−3)]⋅25
=[(x+1)2+6−x2−2x+3]⋅25=[(x+1)2+6−x2−2x+3]⋅25
=[(x+1)2+9−x2−2x]⋅25=[(x+1)2+9−x2−2x]⋅25
=2(x+1)25+185−25x2−45x=2(x+1)25+185−25x2−45x
=2(x2+2x+1)5+185−25x2−45x=2(x2+2x+1)5+185−25x2−45x
=2x2+4x+25+185−25x2−45x=2x2+4x+25+185−25x2−45x
=2x2+4x+2+185−25x2−45x=2x2+4x+2+185−25x2−45x
=2x2+4x+205−25x2−45x=2x2+4x+205−25x2−45x
c) tự làm, đkxđ: x≠1;x≠−1
đk để phân thức = 0 là tử số =0
x4 - 5x2 + 4 = (x2 -1)(x2 - 4) = 0
x = -1;1;-2;2
ồ quên, chỉ lấy 2 nghiệm x = -2;2
còn x = -1;1 (loại) vì làm mẫu = 0(vô nghĩa)
x2−10x=x(x−10)≠0x2−10x=x(x−10)≠0 khi x≠0;x−10≠0x≠0;x−10≠0
Hay x≠0;x≠10x≠0;x≠10
x2+10x=x(x+10)≠0x2+10x=x(x+10)≠0 khi x≠0;x+10≠0x≠0;x+10≠0
Hay x≠0;x≠−10x≠0;x≠−10
x2+4≥4x2+4≥4
Vậy điều kiện của biến x để biểu thức đã cho được xác định là
x≠−10,x≠0,x≠10x≠−10,x≠0,x≠10
Để việc tính giá trị của biểu thức được đơn giản hơn ta rút gọn biểu thức trước :
(5x+2x2−10x+5x−2x2+10x).x2−100x2+4(5x+2x2−10x+5x−2x2+10x).x2−100x2+4
= [
ĐKXĐ: x2 - 10x khác 0, x2 + 10x khác 0
<=> x khác 0 và x khác +-10.
\((\dfrac{5x + 2}{x^2-10x}+\dfrac{5x-2}{x^2+10x}).\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)
= \(\dfrac{(5x+2)(x+10)+(5x-2)(x-10)}{x(x-10)(x+10)} .\dfrac{(x-10)(x+10)}{x^2+4}\)
= \(\dfrac{5x^2+12x+20+5x^2-12x+20}{x(x^2+4)}\)
= \(\dfrac{10x^2+40}{x(x^2+4)}\)
= \(\dfrac{10(x^2-4)}{x(x^2-4)}\)
= \(\dfrac{10}{x}\)
Thay x = 20040 vào biểu thức, ta có:
\(\dfrac{10}{20040}\) = \(\dfrac{1}{2004}\)
Điều kiện cuả biến:
x2−5x=x(x−5)≠0;x−5≠0x2−5x=x(x−5)≠0;x−5≠0 hay x≠0;x≠5x≠0;x≠5
Do đó điều kiện của biến là x≠0;x≠5x≠0;x≠5
Rút gọn phân thức:
x2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5xx2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5x
Phân thức có giá trị bằng 0 khi x−5x=0x−5x=0
Hay x−5=0vàx≠0x−5=0vàx≠0 hay x = 5
Nhưng x = 5 không thỏa mãn điều kiện của biến. Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức thức 0.