\(\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Ta có:

\(\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2\ge0,\left|8x-1\right|\ge0\)

=> \(-\frac{1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2\le0,-\left|8x-1\right|\le0\)

=> \(C\le0+0\)+2016=2016

"=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-2x=0\\8x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}x=\frac{1}{8}\)

Vậy C đạt giá trị lớn nhất là 2016 khi x=1/8

25 tháng 10 2016

x = 1/8 = 0,125

mk thi rùi 300đ

25 tháng 10 2016

uầy, thật á? Con lớp trưởng lớp tui giỏi thế mà nó kết hợp với thằng lớp trưởng bên lớp kia mà mới đc 290.

17 tháng 12 2016

GTLN là 2016 nha bạn

Số hạng đầu tiên có [1/4-2n]2 luôn dương 

=>-1/5[1/4-2n]2 luôn âm

..........

17 tháng 12 2016

Quốc Huy phải giải rõ ra chứ.Như mình nè:

Ta có:[1/4-2n]^2>=0

suy ra;-1/5[1/4-2n]<=0                               (1)

Lại có:|8x-1|>=0

suy ra : -|8x-1|<=0                                     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:-1/5[1/4-2n]^2-|8x-1|<=0

suy ra:-1/5[1/4-2n]^2-|8x-1|+2016 <=2016

suy ra D<=2016

suy ra giá trị lớn nhất của D là 2016 khi 1/4-2n=0 và 8x-1=0

*Với 1/4-2n=0 suy ra 2n=1/4 suy ra n=1/4:2=1/4.1/2 suy ra n=1/8

*Với 8x-1=0 suy ra 8x=1 suy ra x=1/8

     Vậy giá trị lớn nhất của D là 2016 khi n=1/8 và x=1/8

30 tháng 10 2016

x = 0,125

30 tháng 10 2016

maxD=2016<=> x=1/8

17 tháng 10 2019

1. a) Ta có: M  = |x + 15/19| \(\ge\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x + 15/19 = 0 <=> x = -15/19

Vậy MinM = 0 <=> x = -15/19

b) Ta có: N = |x  - 4/7| - 1/2 \(\ge\)-1/2 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 4/7 = 0 <=> x = 4/7

Vậy MinN = -1/2 <=> x = 4/7

17 tháng 10 2019

2a) Ta có: P = -|5/3 - x|  \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 5/3 - x = 0 <=> x = 5/3

Vậy MaxP = 0 <=> x = 5/3

b) Ta có: Q = 9 - |x - 1/10| \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 1/10 = 0 <=> x = 1/10

Vậy MaxQ = 9 <=> x = 1/10

9 tháng 11 2016

Câu 1:

Ta thấy:

\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\)

\(\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|-2,5\ge-2,5\)

hay \(A\ge-2,5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=0\\\left|2y+1\right|=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+1=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy GTNN của A là -2,5 đạt được khi \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

20 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhé!

3 tháng 6 2019

Câu hỏi của đào mai thu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

eM THAM khảo nhé!