Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn dựa vào link này nek: https://diendantoanhoc.net/topic/172009-t%E1%BA%ADp-h%E1%BB%A3p-c%C3%A1c-gi%C3%A1-tr%E1%BB%8B-c%E1%BB%A7a-m-%C4%91%E1%BB%83-d-c%E1%BA%AFt-p-t%E1%BA%A1i-2-%C4%91i%E1%BB%83m-ph%C3%A2n-bi%E1%BB%87t-c%C3%B3-ho%C3%A0nh-%C4%91%E1%BB%99-x1x2-th%E1%BB%8Fa-m%C3%A3n-x1-x2-2001-l%C3%A0/
thấy hơi giống giống bài bn ^^ mong hữu ích
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\)
Điều kiện (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt là \(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-4m>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Rightarrow m\ne1\)
Theo Vi-et ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=m\end{cases}\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=1}\)
Ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2-x_1x_2=1\\\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=2017\end{cases}}\)
Giải tìm x1, x2 rồi tìm m nhé
đk 5-3x>0
<=> 5-3x=32-x
<=> 5-3x=9/3x
<=> -32x +5.3x-9=0
cảm ơn bạn
nhưng mình cũng ko hiểu lắm
để mình hỏi anh cái đã r` ms bt bn làm đúng ko
1) a) Phương trình có x1 và x2 trái dấu
\(\Leftrightarrow2m-4< 0\Leftrightarrow2m< 4\Leftrightarrow m< 2\)
b) Phương trình có x1 và x2 cùng dương
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-2m+4=0\\2m>0\\2m-4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)^2+3>0\left(BĐTđúng\right)\\m>0\\m>2\end{cases}\Leftrightarrow}m>2}\)
c) Phương trình có x1 và x2 cùng âm
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-2m+4>0\\2m< 0\\2m-4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)^2+3>0\\m< 0\\m>2\end{cases}\Leftrightarrow0>m>2}\)
P/s: không chắc -.-
Dễ thấy \(2^x=y^2-153\)có Vế phải luôn nguyên nên \(2^x\in Z\Rightarrow x\in N\)
\(2^x+12^2=y^2-3^2\Leftrightarrow2^x+153=y^2.\)(1)
Nếu x là số lẻ , khi đó \(2^x+153\)chia 3 dư 2 ( Vì 153 chia hết cho 3 ,và \(2^x\)với x là lẻ thì luôn chia 3 dư 2)
\(y^2\)chia cho 3 dư 0 hoặc dư 1 (cái này là theo tính chất chia hết của số chính phương)
Như vậy 2 vế của (1) mâu thuẫn => x không thể là số lẻ. Vậy x là số chẵn.
Đặt \(x=2k\left(k\in N\right)\), ta có:
\(2^{2k}+153=y^2\Leftrightarrow y^2-\left(2^k\right)^2=153\)
\(\Leftrightarrow\left(y-2^k\right)\left(y+2^k\right)=153.\)
Nhận thấy \(y-2^k\le y+2^k\left(dok\in N\right)\)và \(y-2^k;y+2^k\)đều là các số nguyên
Mà 153=9.17=(-17).(-9)=3.51=(-51).(-3)=1.153=(-153).(-1) suy ra xảy ra 6 trường hợp:
\(\hept{\begin{cases}y-2^k=9\\y+2^k=17\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=13\\2^k=4\end{cases}\Leftrightarrow.}\hept{\begin{cases}k=2\\y=13\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\y=13\end{cases}\left(tm\right).}}\)
\(\hept{\begin{cases}y-2^k=-17\\y+2^k=-9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=-13\\2^k=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k=2\\y=-13\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-13\end{cases}}\left(tm\right).}\)
\(\hept{\begin{cases}y-2^k=3\\y+2^k=51\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=27\\2^k=24\end{cases}}}\)(vì không có k nguyên nào để \(2^k=24\)) => loại
\(\hept{\begin{cases}y-2^k=-51\\y+2^k=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-27\\2^k=24\end{cases}\left(loại\right).}\)
\(\hept{\begin{cases}y-2^k=-153\\y+2^k=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-77\\2^k=76\end{cases}}\)(vì không có k nguyên nào để \(2^k=76\)) => loại
\(\hept{\begin{cases}y-2^k=1\\y+2^k=153\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=77\\2^k=76\end{cases}\left(loại\right)}\)
Vậy các nghiệm nguyên của phương trình đã cho là \(\left(x,y\right)=\left(4;13\right),\left(4;-13\right).\)
a,\(A=x^2-2x+\frac{1}{x-1}\)
\(A=x^2-2x+1-\frac{x-2}{x-1}\)
\(A=\left(x-1\right)^2+\frac{-\left(x-2\right)}{x-1}\ge\frac{-\left(x-2\right)}{x-1}\)
Do \(x-2>x-1\Rightarrow-\left(x-2\right)< x-1\)
Mà \(\frac{-\left(x-2\right)}{x-1}\ge-1\)
Vậy Min A = -1 <=> x = 1
đây không phải toán lớp 1 nha bạn