K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

a,

GIá trị của biến số trong biểu thức phần a là:

\(9y^2-36=0\)

\(9y^2=0+36\)

\(9y^2=36\)

\(y^2=36:9\)

\(y^2=4\)

\(y^2\in\left\{2^2;\left(-2\right)^2\right\}\)

=> y = 2 hoặc y = -2

b,

Gía trị của biến số x khi biểu thức phần b bằng 0 là:

\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(=>\left[\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\\x^2+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(=>\left[\begin{matrix}x=0-1\\x=0+2\\x^2=0-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(=>\left[\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x^2=-0,5\end{matrix}\right.\)

\(=>\left[\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x\in\varnothing\left(x^2>0\forall x\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 2 2017

A ngược x là cái gì hả bạn

13 tháng 2 2017

a)\(9y^2-36=0\Rightarrow y^2=\frac{36}{9}=\left(\frac{6}{3}\right)^2=2^2\Rightarrow y=\pm2\)

b) \(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x^2+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=\pm1\) cái Pt (3) vo nghiệm

c) \(!x-2!+4=0\) vô nghiệm

d)\(\left(2y+m\right)\left(3y-m\right)=0\left[\begin{matrix}2y+m=0\\3y-m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}y=-\frac{m}{2}\\y=\frac{m}{3}\end{matrix}\right.\)

p/s: lần sau chép đề cho chuẩn: một số chỗ mình nội suy sửa không biết có đúng không

26 tháng 7 2018

\(\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\forall x;y\)

Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy để biểu thức cs giá trị = 0 thì x=2, y=-3

26 tháng 7 2018

cho mk hỏi nghiệm của đa thức này là bn 2x2-3x

23 tháng 2 2016

a, vì (x-1)^2 >/ 0 với mọi x

(y-1)^2 >/ 0 với mọi y

=>(x-1)^2+(y-1)^2 >/ 0 với mọi x,y

=>(x-1)^2+(y-1)^2+3 >/ 3

Do đó Amax=3

 Dấu "=" xảy ra<=>(x-1)^2=0<=>x=1

(y-1)^2 =0<=>y=1

23 tháng 2 2016

a) x=1,y=1

b) x=3,y=0

5 tháng 3 2018

A = (x - 2)2 + 3

Ta có \(\left(x-2\right)^2\ge0\) với mọi giá trị của x

=> \(\left(x-2\right)^2+3\ge3\)với mọi gt của x

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-2\right)^2=0\)

=> x - 2 = 0 => x = 2

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

14 tháng 1 2015

Các bạn tham khảo nhé.

ta có (x+1)^2>=0 với mọi x

lại có |y-1|>=0 với mọi Y 

nên để (x+1)^2+2|y-1| = 0 thì

(x+1)^2 =0 và |y-1| =0

=> x=-1 và y=1