Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
a, ( - x + 5 )2 - 16 = ( - 22 ) . 5
=> ( - x + 5 )2 - 16 = - 20
=> ( - x + 5 )2 = - 20 + 16
=> ( - x + 5 )2 = - 4 ( vô lí )
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.
b, 50 - ( 20 - x ) = - x - ( 45 - 85 )
=> 50 - 20 + x = - x - ( - 40 )
=> 30 + x = - x + 40
=> x + x = 40 - 30
=> 2x = 10
=> x = 10 : 2
=> x = 5
Vậy x = 5
\(^{3^2}\).\(^{3^3}\)+\(2^3\).\(2^2\)
(\(^{2^3}\).\(^{3^3}\))+(\(2^2\).\(^{3^2}\)
=275
a) 2 x 53 x 12 + 4 x 6 x 87 - 3 x 8 x 40 = 53 x 24 + 24 x 87 - 24 x 40
= 24 x ( 53 + 87 - 40 )
= 24 x 100
= 2400.
b) 78 x 31 + 78 x 24 + 78 x 17 + 22 x 72 = 78 x ( 31 + 24 + 17 ) + 22 x 72
= 78 x 72 + 22 x 72
= 72 x ( 78 + 22 )
= 72 x 100
= 7200.
c) Cách 1. Ta có : 4-2=2 ; 6-4=2 ; 8-6=2 ; ... ; 100-98=2.
=> Đây là một dãy số cách đều 2 đơn vị.
Dãy số trên có số số hạng là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng )
Tổng dãy số là : ( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550
Cách 2. A = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 98 + 100
A = 1x2 + 2x2 + 3x2 + 4x2 + ... + 49x2 + 50x2
A = ( 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 49 + 50 ) x2
A = 1275 x 2
A = 2550.
Đáp số : a) 2400
b) 7200
c) A = 2550.
a) 2 x 53 x 12 + 4 x 6 x 87 - 3 x 8 x 40
= 24 x 53 + 24 x 87 - 24 x 40
= 24 x ( 53 + 87 - 40 )
= 24 x 100
= 2400
Bài 1 :
A ) 3 < x < 5
=> x thuộc { 4 }
Vậy x = 4
Câu b và câu c cứ theo vậy mà làm .
Bài 2 :
| x + 7 | = 0
x = 0 - 7
x = -7
Vậy x = -7
a) \(\left(x-5\right)-\frac{1}{3}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)=\frac{11}{15}\)
\(\Rightarrow x-5=\frac{11}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{15}+5\)
\(\Rightarrow x=\frac{86}{15}\)
b) \(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{3}{2}\cdot x=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x\cdot\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x\cdot\left(-\frac{5}{6}\right)=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{12}:\left(-\frac{5}{6}\right)\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
c) \(-\frac{2}{3}\cdot x+\frac{1}{5}=\frac{3}{10}\)
\(\Rightarrow-\frac{2}{3}\cdot x=\frac{3}{10}-\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow-\frac{2}{3}\cdot x=\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{10}:\left(-\frac{2}{3}\right)\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{20}\)
d) \(4-\left(\frac{1}{2}\cdot x+\frac{3}{4}\right)=-\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\cdot x+\frac{3}{4}\right)=4-\left(-\frac{1}{5}\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\cdot x+\frac{3}{4}=\frac{21}{5}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\cdot x=\frac{21}{5}-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\cdot x=\frac{69}{20}\)
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{69}{20}:\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{69}{10}\)
Ta có:
\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A.\left(2-1\right)=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}-2^1-2^2-2^3+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow A=\left(2^2-2^2\right)+\left(2^3-2^3\right)+\left(2^4-2^4\right)+...+\left(2^{100}-2^{100}\right)+\left(2^{101}-2^1\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{101}-2\Leftrightarrow A=2^x-2\Leftrightarrow x=101\)
@Phúc Trần Tấn | Em biết làm ý A rồi nhưng không biết làm ý B.!!