Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nghĩ lần cân 1 lấy 2 đồng xu ra cân, lần 2 lấy 2 đồng còn lại, nếu khối lượng 2 lần khác nhau thì người đó dùng tiền giả ( trong 2 lần chắc chắn có 1 lần có tiền giả, lần đó cân nặng hơn )
Đánh dấu mỗi bao từ 1 đến 12, tương ứng đó cứ mỗi bão ta lấy 1 đồng xu theo cách bao 1 lấy 1 đồng, bao 2 lấy 2 đồng, bao 3 lấy 3 đồng, dùng cách đó với các bao còn lại. Với mỗi đồng xu bằng 10 gram tương đương đó ta sẽ có phép tính đơn giản là 10 x (1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12) = 780 gram. Lấy ví dụ bao 8 tương đương với 8 đồng xu là bao có đồng xu giảm tương đương với 10 - 1 = 9 ta sẽ được phép tính 10 x (1+2+3+4+5+6+7+9+10+11+12) + 9 x 8 = 772 gram. Ta thấy con số theo đúng với mỗi bao 10 gram là 780 gram nhưng ở đây khi thay một bao trong số đó là bao giả ta sẽ có con số khác 780 gram và lấy ví dụ trên là 772, 780 - 772 = 8 tương ứng với bao số 8. Giả sử cũng như vậy nhưng lấy bao số 6 là đồng xu giả ra ta sẽ có 774 gram và 780 - 774 = 6. Nguyên lí là 10 x a = 9 x a + 1 x a, ở đây với bao giả ta phải bỏ đi 1 x a đó. Với cách thức như trên thì chỉ cần 1 lần đo là tìm ra bao giả như đề bài yêu cầu.
Khi tung một đồng xu, có hai kết quả có thể xảy ra là mặt sấp và mặt ngửa.
Gọi \(A\) là biến cố xuất hiện mặt sấp.
Khi đó, xác suất xảy ra biến cố \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{1}{2}\).
Gieo 100 lần thì theo lí thuyết sẽ có 50 lần xuất hiện mặt sấp.
Vì số lần thử là 100 đủ lớn nên xác xuất thực nghiệm sẽ càng gần với \(P\left( A \right)\).
Do đó, khả năng đoán đúng của bạn Thúy cao hơn.
Bài 2:
a: Xét tứ giác CEIF có \(\widehat{CEI}=\widehat{CFI}=\widehat{FCE}=90^0\)
nên CEIF là hình chữ nhật
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: `27/50`
b) Khi tung đồng xu 45 lần liên tiếp, do mặt N xuất hiện 24 lần nên mặt S xuất hiện 21 lần. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: `21/50`
Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là \(\frac{{14}}{{100}} = \frac{7}{{50}}\).
Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là \(\frac{7}{{50}}\).