K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

Ta có: MN//BC ⇒ AM/AB = AN/AC ⇔ 2/5 = 1,5/x ⇒ x = 5.1,5/2 = 3,75

Chọn đáp án C.

Bài 1: Giải các phương trình sau:a) 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7b)\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)c)\(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)Bài 2: Giải các phương trình sau:a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7xc. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)Bài 3: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo lần...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7

b)\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

c)\(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)

b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

Bài 3: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 10cm, 12cm. Tính diện tích của hình thoi đó ?

Bài 3b: Tính diện tích hình thang, biết hai đường chéo của nó vuông góc với nhau và có độ dài tương ướng là 3,6dm và 6dm.

Bài 4: Hai cạnh của một hình bình hành có độ dài là 6cm và 8cm. Một trong các đường cao có độ dài là 5cm. Tính độ dài đường cao thứ hai. Hỏi bài toán có mấy đáp án ?

Bài 5: Tính diện tích hình thoi có cạnh là 17cm và tổng hai đường chéo là 46cm.

Bài 6: Cho hình thoi ABCD có AB = 6cm,  = 600. Tính diện tích của hình thoi?

Bài 7:  Hình thang cân ABCD ( AB//CD) có hai dường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm  của BD và AC. cho biết MN =3MO, đáy lớn CD = 5,6cm

a/ Tính độ dài đoạn thẳng MN và đáy nhỏ AB

b/  So sánh đoạn thẳng MN với nửa hiệu các độ dài của AB và CD

Bạn nào giúp mình với ạ :(((

 

0
GIÚP MIK VS   Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1:Bậc của đơn thức thương trong phép chia là  Câu 2:Hình chữ nhật là hình có tâm đối xứng Câu 3:Rút gọn biểu thức ta được kết quả  Câu...
Đọc tiếp

GIÚP MIK VS

 

 

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

 
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
 
Câu 1:
Bậc của đơn thức thương trong phép chia ?$2x^4y^2z%20:%20(-6x^3yz)$
 
Câu 2:
Hình chữ nhật là hình có tâm đối xứng
 
Câu 3:
Rút gọn biểu thức ?$%20P=5(x-1)(x+1)-5x^2$ ta được kết quả
 
Câu 4:
Hệ số của đơn thức thương trong phép chia ?$-3x^3yz^2%20:%205x^2yz$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 5:
Cho hình bình hành ABCD có AB = CD = 2x + 11; AD = BC = x + 19. Biết chu vi của hình bình hành đó là 96cm. Khi đó giá trị của x là cm.
 
Câu 6:
Tổng các số nguyên ?$x,$ thỏa mãn ?$|x|%20%3C%202016$
 
Câu 7:
Để đa thức ?$x^4-5x^2%20+%20a$ chia hết cho đa thức ?$x^2-3x%20+%202$ thì giá trị của ?$a$
 
Câu 8:
Hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3cm và 4cm thì độ dài đường chéo là cm.
 
Câu 9:
Giá trị ?$x%20%3E%200$ thỏa mãn ?$x^2-4x-21=0$?$x%20=$
 
Câu 10:
Giá trị nhỏ nhất của ?$P=x^2+y^2-2x+6y+19$
Nộp bà
2
20 tháng 11 2016

Câu 1: 2

Câu 2 : 1

Câu 3: -5

Câu 4: -0,6

Câu 5 : 6

Câu 6: 0

Câu 7 : 4

Câu 8: 5

Câu 9: 7

Câu 10: 9

2 tháng 2 2017

Nộp BÀ à ?????????

Giaỉ bất phương trình:

\(2x-1>1\\ < =>2x>1+1\\ =>2x>2\\ =>x>\dfrac{2}{2}\\ < =>x>1\)

Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là S= \(\left\{x|x>1\right\}\)

Biễu diễn tập nghiệm:

Chọn hình B.

17 tháng 9 2017

Nếu \(x\ge5\Rightarrow A=3\left(2x-1\right)-\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow A=6x-3-x+5\)

\(\Leftrightarrow A=5x+2\)

Chọn đáp án 1 : 5x+2.

4 tháng 6 2017

a).

\(x^5+x+1=\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^4+x^3+x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)\\ =\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x^2\right)\)

b).\(x^8+x^7+1=\left(x^8+x^7+x^6\right)-\left(x^6+x^5+x^4\right)+\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^3+x^2+x\right)+\left(x^2+x+1\right)\\ =\left(x^2+x+1\right)\left(x^6-x^4+x^3-x+1\right)\)

d).

\(x^7+x^5+1=\left(x^7+x^6+x^5\right)-\left(x^6+x^5+x^4\right)+\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^3+x^2+x\right)+\left(x^2+x+1\right)\\ =\left(x^2+x+1\right)\left(x^5-x^4+x^3-x+1\right)\)

e).

\(x^8+x^4+1=x^8+2x^4+1-x^4\\ =\left(x^4+1\right)^2-\left(x^2\right)^2\\ =\left(x^4+x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)\\ =\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

4 tháng 6 2017

c).

\(x^5-x^4-1=x^5-x^3-x^2-\left(x^4-x^2-x\right)+x^3-x-1\\ \left(x^3-x-1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

30 tháng 11 2016

Câu 1: 4cm

Câu 2: 6cm

Câu 3: 90o

Câu 4: -108

Câu 5: 2

Câu 6: 14

Câu 7: 43

Câu 8: -1

Câu 9: -3

Câu 10: -26

4 tháng 12 2016

chỉ mình tính câu 1 với bạn?