K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: =>x+1=5

=>x=4

2: \(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=2x+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-1\\\left(2x+2-x+5\right)\left(2x+2+x-5\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-1\\\left(x+7\right)\left(3x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)

3: \(\Leftrightarrow\sqrt{3+x}\left(\sqrt{3-x}+1\right)=0\)

=>x+3=0

=>x=-3

Bài 1: Cho phương trình x2 - mx + m - 2 = 0 (m là tham số) a) Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi m b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1; x2 thỏa mãn: x1 - x2 = \(2\sqrt{5}\) Bài 2: Cho phương trình x2 - 5x + 3m + 1 = 0 (m là tham số). Tìm tất cả giá trị của m để phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn |x12 - x22| = 15 Bài 3: Cho phương trình 4x2 +2(m + 1)x + m = 0 (m là tham số) a) Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho phương trình x2 - mx + m - 2 = 0 (m là tham số)

a) Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi m

b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1; x2 thỏa mãn: x1 - x2 = \(2\sqrt{5}\)

Bài 2: Cho phương trình x2 - 5x + 3m + 1 = 0 (m là tham số). Tìm tất cả giá trị của m để phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn |x12 - x22| = 15

Bài 3: Cho phương trình 4x2 +2(m + 1)x + m = 0 (m là tham số)

a) Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi m

b) Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm cũng là nghiệm của phương trình mx2 + 2(m + 1)x + 4 = 0

Bài 4: Cho phương trình 2x2 +2mx + m2 - 2 = 0 (m là tham số). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn |2x1x2 + x1+ x2 - 4| = 6

Bài 5: Cho phương trình 5x2 + mx - 28 = 0 (m là tham số). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện: 5x1 + 2x2 = 1

=>>>> Giải hêt giúp mình nha mọi người :<< Cần gấp vào cuối tuần :((

6
NV
18 tháng 9 2019

Bài 1:

\(\Delta=m^2-4\left(m-2\right)=m^2-4m+8=\left(m-2\right)^2+4>0\) \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm pb

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1-x_2=2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{2\sqrt{5}+m}{2}\\x_2=\frac{m-2\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\frac{m+2\sqrt{5}}{2}\right)\left(\frac{m-2\sqrt{5}}{2}\right)=m\)

\(\Leftrightarrow m^2-20=4m\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-20=0\Rightarrow m=2\pm2\sqrt{6}\)

NV
18 tháng 9 2019

Câu 2:

\(\Delta=25-4\left(3m+1\right)=21-12m>0\Rightarrow m< \frac{7}{4}\)

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=3m+1\end{matrix}\right.\)

Theo HĐT \(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=21-12m\)

Thay vào bài toán:

\(\left|x_1^2-x_2^2\right|=15\)

\(\Leftrightarrow\left|\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\right|=15\)

\(\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|=\frac{15}{5}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow21-12m=9\)

\(\Leftrightarrow12m=12\)

\(\Rightarrow m=1\)

10 tháng 8 2018

Bài 2 :

a) Pt : \(\left(a-3\right)x^2-2\left(a-1\right)x+a-5=0\)

a = a - 3

b = 2 (a-1) => b' = a-1

c = a-5

Đk1 :

\(a\ne0\)

=> \(a-3\ne0\)

=> \(a\ne3\)

Đk2 :

\(\Delta'>0\Rightarrow\left(a-1\right)^2-\left(a-3\right)\left(a-5\right)>0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1-a^2+8a-15>0\)

<=> -14 + 6a >0

<=> 6a > 14

<=> \(a>\dfrac{7}{3}\)

Vậy để pt có 2 nghiệm phân biệt thì a khác 3 và a > 7/3.

b) Pt : \(\left(m-1\right)x^2+2\left(m-1\right)x-m=0\)

a = m-1

b = 2 (m-1) => b' = m-1

c = -m

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m-1\right).\left(-m\right)=m^2-2m+1+m^2-m=2m^2-3m+1\)

Để pt có nghiệm kép thì :

\(\Delta'=0\)

<=> 2m2 -3m + 1 =0

<=> \(2m^2-2m-m+1=0\)

<=> \(\left(2m^2-2m\right)-\left(m-1\right)=0\)

<=> \(2m\left(m-1\right)-\left(m-1\right)=0\)

<=> \(\left(2m-1\right)\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-1=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=1\\m=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=1\end{matrix}\right.\)

\(\cdot TH1:x_1=x_2=\dfrac{-b'}{a}=\dfrac{-\left(\dfrac{1}{2}-1\right)}{\dfrac{1}{2}-1}=-1\)

\(\cdot TH2:x_1=x_2=\dfrac{-\left(1-1\right)}{1-1}\) mẫu phải khác 0 nên => không thỏa mãn.

11 tháng 8 2018

Chỗ câu 2a (Đk2) mình xác định sai ạ, làm lại nhé :)

a = a-3

b = -2 (a -1) => b' = - (a-1)

c = a - 5

=> △' = \(b'^2-ac=\left(-a-1\right)^2-\left(a-3\right)\left(a-5\right)=9a-14\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì :

△' > 0

=> 9a - 14 > 0

=> 9a > 14

=> a > \(\dfrac{14}{9}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2020

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+3)^2-(m^2+3)>0\Leftrightarrow m> -1$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+3)\\ x_1x_2=m^2+3\end{matrix}\right.\)

Khi đó: $(2x_1-1)(2x_2-1)=9$

$\Leftrightarrow 4x_1x_2-2(x_1+x_2)+1=9$

$\Leftrightarrow 4(m^2+3)-4(m+3)=8$

$\Leftrightarrow m^2+3-(m+3)=2$

$\Leftrightarrow m^2-m-2=0\Leftrightarrow (m-2)(m+1)=0$

Kết hợp với đk $m>-1$ suy ra $m=2$

NV
3 tháng 4 2020

\(\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(m^2+3\right)=6m+6>0\Rightarrow m>-1\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+3\right)\\x_1x_2=m^2+3\end{matrix}\right.\)

\(\left(2x_1-1\right)\left(2x_2-1\right)=9\)

\(\Leftrightarrow4x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m^2+3\right)-4\left(m+3\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\left(l\right)\\m=2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 3 2019

\(\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2+m^2=\left(m+1\right)^2+m^2>0\)

=> PT có hai nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi-ét, ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Ta có \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(2m+2\right)^2-2m\)

\(=4m^2-8m+4-2m=4m^2-10m+4\)

\(x_1^2+x_2^2=4\sqrt{x_1x_1}\)

\(\Rightarrow4m^2-10m+4=4\sqrt{m}\)

\(\Rightarrow4m^2+10m-4\sqrt{m}-4=0\)

\(\Rightarrow2\left(2m^2+5m-2\sqrt{m}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow2m^2+5m-2\sqrt{m}-1=0\)

\(\Rightarrow2\left(m^2+2m-1\right)+\left(m-2\sqrt{m}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2\left(m-1\right)^2+\left(\sqrt{m}-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)^2=0\\\sqrt{m}-1=0\end{matrix}\right.\) => m = 1

Vậy giá trị m thỏa mãn là m= 1

9 tháng 3 2019

Bạn ơi \(x_1x_2=\)\(\frac{c}{a}=m^2\)chứ ạ

Bài 1:

a: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-1\right)=4m^2-8m+4=\left(2m-2\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có nghiệm

b: Theo đề, ta có: \(\left(2m\right)^2=2m-1+7=2m+6\)

\(\Leftrightarrow4m^2-2m-6=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-6m+4m-6=0\)

=>(4m-6)(m+1)=0

=>m=-1 hoặc m=3/2

8 tháng 4 2020

9.3

\(pt:x^2+4x-1\)

\(\Delta=4^2-4.1.\left(-1\right)=20\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{-4+\sqrt{20}}{2}=-2+\sqrt{5}\\x_2=\frac{-4-\sqrt{20}}{2}=-2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(a.A=\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=\left|-2+\sqrt{5}\right|+\left|-2-\sqrt{5}\right|=-2+\sqrt{5}+2+\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)

b. Theo hệ thức Vi-et:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\\x_1.x_2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x^2_2=16-2x_1x_2=16-2.1=14\\x_1^2x_2^2=1\end{matrix}\right.\)

\(B=x_1^2\left(x_1^2-7\right)+x_2^2\left(x_2^2-7\right)=x_1^4-7x_1^2+x_2^4-7x^2_2=\left(x_1^2\right)^2+\left(x_2^2\right)^2-7\left(x^2_1+x^2_2\right)=\left(x^2_1+x^2_2\right)^2-2x_1^2x_2^2-7\left(x_1^2+x_2^2\right)=14^2-2.1-7.14=96\)

8 tháng 4 2020

9.1 Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì :

\(\Delta'=2^2-2=2>0\)

Theo hệ thức Viei, ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

a) \(S=\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

b) \(Q=\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1.x_2}=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\frac{4^2-2.2}{2}=6\)

c) \(K=\frac{1}{x_1^3}+\frac{1}{x_2^3}=\frac{\left(x_1+x_2\right)(\left(x_1+x_2\right)^2-3xy)}{\left(x_1.x_2\right)^3}=5\)

\(G=\frac{x_1}{x_2^2}+\frac{x_2}{x_1^2}=\frac{\left(x_1+x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right)}{\left(x_1x_2\right)^2}=10\)

7 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/FPsSOLS.jpg