K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3k

3k +1  k E N

3k + 2 k E N

Sorry mày mình chỉ viết được thế thôi

21 tháng 9 2018

Dạng tổng quát:

chia hết cho 3: 3K

chia cho dư 1 : 3K +1

chia cho 3 dư 2: 3K + 2

25 tháng 5 2015

18n + 3 chia hết cho 7

Vì 21 chia hết cho 7 => 18n + 3 - 21 chia hết cho 7

<=> 18n - 18 chia hết cho 7

<=> 18 . (n - 1) chia hết cho 7.

Mà ƯCLN(18 ; 7) = 1 nên n - 1 chia hết cho 7.

Do đó n - 1 = 7k  suy ra n = 7k + 1

25 tháng 7 2015

Dạng số chia hết cho 3 là 3k

Dạng số chia cho 3 dư 1 là 3k + 1

Dạng số chia cho 3 dư 2 là 3k + 2

15 tháng 9 2015

chia 3 dư 1 là 3k +1

chia 3 dư 2 là 3k +2

11 tháng 9 2019

số chia hết cho 3 có dạng 3k 

 số chi hết cho 3 dư 1 là 3k+1

 số chia hết cho 3 dư 2 là 3k+2

11 tháng 9 2019

 là 3k;3k+1;3k+2

6 tháng 6 2017

a)  + Trong phép chia cho 3 , số dư có thể là 0 , 1 hoặc 2

     + Trong phép chia cho 4 , số dư có thể là 0 , 1 , 2 hoặc 3

     + Trong phép chia cho 5 , số dư có thể là 0 , 1 , 2 , 3 hoặc 4

b)  + Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k\(\in\)N )

     + Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là 3k + 1 ( k\(\in\)N )

     + Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là 3k + 2 ( k\(\in\)N )

 ~ Chúc các bn học tốt ~

27 tháng 5 2015

18n + 3 chia hết cho 7

<=> 14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 => 4n + 3 chia hết cho 7.

Vì 7 chia hết cho 7 => 4n + 3 - 7 chia hết cho 7.

<=> 4n - 4 chia hết cho 7

<=> 4.(n - 1) chia hết cho 7

Ta lại có ƯCLN(4 ; 7) = 1 nên n - 1 chia hết cho 7

=> n - 1 = 7k (k \(\in\) N). Vậy n = 7k + 1

15 tháng 4 2017

a) Trong phép chia cho 3, số dư có thể bằng 0, 1 hoặc 2

Trong phép chia cho 4, số dư có thể bằng 0, 1, 2 hoặc 3

Trong phép chia cho 5, số dư có thể bằng 0, 1, 2, 3 hoặc 4

b)

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

14 tháng 9 2017

Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.


24 tháng 7 2018

a, Chia 3 số dư là : 0 ; 1 ; 2

    Chia 4 số dư là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

    Chia 5 số dư là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 

b, Chia hết cho 3 là : 3k

    Chia 3 dư 2 là : 3k + 2

    

olm-logo.png

 
24 tháng 7 2018

a)3:số dư có thể bằng 2 hoặc 1

  4:số dư có thể bằng 1,2 hoặc 3

  5:số dư có thể bằng 1,2,3 hoặc 4

b)Dạng tổng quát của số chia hết cho 3:

      3k   (với k thuộc N)

Dạng tổng quát của số chia 3 dư 1:

     3k + 1(với k thuộc N )

Dạng tổng quát của số chia 3 dư 2:

     3k + 2(với k thuộc N)