Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm chữ số tận cùng của:
A=125126+126125
B=20182019+20192018
C=1+4+42+...+499
D=2.1+2.3+2.32+...+2.32018
giúp mình với ạ, mình đag cần gấp, ai đúng mình tích. giải rõ ràng nha
\(a,12^{2017}=\left(12^4\right)^{504}.12=\left(...6\right)^{504}.12=\left(...2\right)\)
\(23^{69}=\left(23^4\right)^{17}.23=\left(...1\right)^{17}.23=\left(...3\right)\)
\(64^{75}=\left(64^2\right)^{37}.64=\left(...6\right)^{37}.64=\left(...4\right)\)
\(98^{105}=\left(98^4\right)^{26}.98=\left(...6\right)^{26}.98=\left(...8\right)\)
\(b,3^{2017}.7^{2018}.8^{2019}=\left(3^4\right)^{504}.3.\left(7^4\right)^{504}.7^2.\left(8^4\right)^{504}.8^3\)
\(=\left(...1\right).3.\left(...1\right).49.\left(...6\right).512\)
\(=\left(...3\right).\left(...9\right)\left(...2\right)=\left(...4\right)\)
\(2^{2018}=2^{2016}\cdot2^2=\left(2^4\right)^{504}\cdot4=16^{604}\cdot4=\overline{.....6}\cdot4=\overline{....4}\)
\(3^{2018}=3^{2016}\cdot3^2=\left(3^4\right)^{504}\cdot9=81^{504}\cdot9=\overline{.....1}\cdot9=\overline{....9}\)
\(7^{2019}=7^{2016}\cdot7^3=\left(7^4\right)^{504}\cdot\overline{.....7}=\overline{.....1}\cdot\overline{....7}=\overline{.....7}\)
\(8^{2021}=8^{2020}\cdot8=\left(8^4\right)^{505}\cdot8=\overline{....6}\cdot8=\overline{......8}\)
\(9^{2023}=9^{2022}\cdot9=\left(9^2\right)^{1011}\cdot9=\overline{.....1}\cdot9=\overline{.....9}\)
Bài giải
Ta có :
\(2^{2018}=2^{2016}\cdot2^2=\left(2^4\right)^{504}\cdot4=\overline{\left(...6\right)}^{504}\cdot4=\overline{\left(...6\right)}\cdot4=\overline{\left(...4\right)}\)
Vậy ...
\(3^{2018}=3^{2016}\cdot3^2=\left(3^4\right)^{504}\cdot9=\overline{\left(...1\right)}^{504}\cdot9=\overline{\left(...1\right)}\cdot9=\overline{\left(...9\right)}\)
Vậy ...
\(7^{2019}=7^{2016}\cdot7^3=\left(7^4\right)^{504}\cdot7^3=\overline{\left(...1\right)}^{504}\cdot343=\overline{\left(...1\right)}\cdot3=\overline{\left(...3\right)}\)
Vậy ...
\(8^{2021}=8^{2020}\cdot8=\left(8^4\right)^{505}\cdot8=\overline{\left(...6\right)}^{505}\cdot8=\overline{\left(...6\right)}\cdot8=\overline{\left(...8\right)}\)
Vậy ...
\(9^{2023}=9^{2022}\cdot9=\left(9^2\right)^{1011}\cdot9=\overline{\left(...1\right)}^{1011}\cdot9=\overline{\left(...1\right)}\cdot9=\overline{\left(...9\right)}\)
Vậy ...
Đặt A = 22 + 23 + 24 + .... + 22019
=> 2A = 23 + 24 + 25 + .... + 22020
=> 2A - A = (23 + 24 + 25 + .... + 22020) - (22 + 23 + 24 + .... + 22019)
A = 22020 - 22
Lại có A = (24)505 - 4 = (...6)505 - 4 = (...6) - 4 = ...2
Khi đó S = 32019 - (....2)
= 32016.33 - (...2)
= (34)504.27 - (....2)
= (...1)504.27 - (...2)
= (...7) - (....2)
= ....5
Vậy chữ số tận cùng của S là 5
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)
\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2020}\)
=> \(2A-A=2^{2020}-2\)=> \(A=2^{2020}-2\)
Ta có: \(3^{2k}=9^k\)Nếu k lẻ thì \(9^k\)có số tận cùng là 9; còn k chắn thì \(9^k\)có số tận cùng là 1
=> \(3^{2019}=3^{2018}.3=9^{1009}.3\)có số tận cùng là số tận cùng của 9.3 là số 7
\(2^{2k}=4^k\)Nếu k lẻ thì \(4^k\)có số tận cùng là 4; còn k chẵn thì \(4^k\)có số tận cùng là 6
=> \(2^{2020}=4^{1010}\) có số tận cùng là 6
Vậy S = \(3^{2019}+A=3^{2019}+2^{2020}-2\) có số tận cùng là số tận cùng của số 7 + 6 - 2 là số 1
S = 3^2019 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2019
Đặt : 3^2019 là A
2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2019 là B
S = A + B
A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2019
=> 2A = 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + ... + 2^2020
=> 2A - A = A = 2^2020 - 2
A = ...4 - 2 = ...2
B = 3^2019 = ...7
S = A + B = ...2 + ...7 = ...9
Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9
Bài 2 :
a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà a+b=128
\(\Rightarrow\)16m+16n=128
\(\Rightarrow\)16(m+n)=128
\(\Rightarrow\)m+n=8
Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :
m 7 5
n 1 3
a 112 80
b 16 48
Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}
b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d (d\(\in\)N*)
Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1
\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}
Mà 2n+1 là số lẻ
\(\Rightarrow\)d=1
\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.