K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

?????????????????????????????

21 tháng 1 2017

Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.

15 tháng 1 2022

undefinedĐề kia bị dính vào nhau, các bạn nhìn ảnh cho rõ nhé

15 tháng 1 2022

giúp mình với tối nay mình cần gấp r ạ

13 tháng 7 2018

a) \(5.\left(x-3\right)=15\)

\(x-3=15:5\)

\(x-3=3\)

\(x=6\)

b)\(10+2.x=4^5:4^3\)

\(10+2.x=16\)

\(2x=16-10\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

c) \(5^{x+1}=125\)

\(5^{x+1}=5^3\)

\(x+1=3\)

\(x=2\)

d) \(5^{2x-3}-2.5^2=5^2.3\)

\(5^{2x-3}=2.5^2+5^2.3\)

\(5^{2x-3}=125\)

\(5^{2x-3}=5^2\)

\(2x-3=2\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

Mk nhanh nek bn

13 tháng 7 2018

Đúng k bn

21 tháng 1 2017

dễ thì quá dễ cơ mà dài,ngại làm ;(

Câu 3 và câu 4 thì tớ làm rồi nhé!

Câu 7:

+) Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 (là hợp số)

=> p = 2 (loại)

+) Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 (là số nguyên tố)

=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố)

+) Với p > 3; p là số nguyên tố thì p có dạng là 3k + 1 hoặc 3k + 2

-) p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . (k + 1) \(⋮\) 3 (là hợp số)

=> p = 3k + 1 (loại)

-) p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 . (k + 4) \(⋮\) 3 (là hợp số)

=> p = 3k + 2 (loại)

=> p chỉ có thể bằng 3

Vậy p = 3 thì p + 2 và p + 10 là số nguyên tố.

7 tháng 1 2018

a, => x+5>0;x-4>0 hoặc x+5<0;x-4<0

=> x>4 hoặc x<-5

b, Vì x-3 < x+7 => x-3<0;x+7>0

=> x<3;x>-7 => -7<x<3

c, Vì x^2+1 >0 => x+3 > 0 => x>-3

d, Vì x^2-4 > x^2-16

=> x^2-4>0;x^2-16<0

=> x^2>4;x^2<16

=> 4<x^2<16

=> 2 < = x < = 4 hoặc -4 < = x < = -2

Tk mk nha

1 tháng 1 2017

Các bạn trình bày đầy đủ cho mình nhé.

75 + 58.50 – 58.2520 : 22 – 59 : 58(519 : 517 – 4) : 784 : 4 + 39 : 37295 – (31 – 22.5)21125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.29 – [16 + 3.(51 – 49)]47 – (45.24– 52.12) : 14102– 60 : (56 : 54 – 3.5)2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào...
Đọc tiếp

75 + 58.50 – 58.25

20 : 22 – 59 : 58

(519 : 517 – 4) : 7

84 : 4 + 39 : 37

295 – (31 – 22.5)2

1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.

29 – [16 + 3.(51 – 49)]

47 – (45.24– 52.12) : 14

102– 60 : (56 : 54 – 3.5)

2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]

1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]

500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15

967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5

Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho cả 2 và 3.

Bài 3. Điền chữ số vào dấu * để :

a. 423* chia hết cho 3 và 5.

b. 613* chia hết cho2 và 9.

Bài 4. Tìm UCLN và BCNN của.

a. 24 và 10

b. 30 và 28

c. 150 và 84

d. 11 và 15

e. 30 và 90

f. 140 ; 210 và 56

g. 105 ; 84 và 30.

h. 14 ; 82 và 124

i. 24 ; 36 và 160

j. 200 ; 125 và 75.

Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết.

a. 36 và 36 cùng chia hết cho x và x lớn nhất.

b. 60, 84, 120 cùng chia hết cho x và x 6

c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.

d. 70 và 84 cùng chia hết cho x – 2 và x > 8.

e. 150, 84 và 30 đều chia hết cho x – 1 và 0 < x < 16.

Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết.

a. x chia hết cho 16 ; 24 ; 36 và x là số nhỏ nhất khác 0.

b. x chia hết cho 30 ; 40 ; 50 và x là số nhỏ nhất khác 0.

c. x chia hết cho 36 ; 48 ; 60 và x là số nhỏ nhất khác 0.

d. x là bội chung của 18 ; 30 ; 75 và 0 x < 1000.

e. x + 2 chia hết cho 10 ; 15 ; 25 và x < 500.

f. x – 2 chia hết cho 15 ; 14 ; 20 và 400 x

Bài 7. Tìm số tự nhiên x, biết.

a. 35 chia hết cho x + 3.

b. 10 chia hết cho (2x + 1).

c. x + 7 chia hết cho 25 và x < 100.

d. x + 13 chia hết cho x + 1.

e. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3.

3
6 tháng 11 2019

bạn lấy đề ở đâu vậy mà sao giống mình quá zợ

9 tháng 11 2021

bạn ơi bạn tự làm đi dễ mỗi tội dài thôi