Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chữ số tận cùng của \(2^{202}\) là 4.
Chữ số tận cùng của biểu thức A: là 7
B=3+32+....+32009
=> 3B = 32+33+34 +...+ 32010
3B-B=(32+33+34+...+32010) - (3+32+33+...+32009)
2B=32010 -3
=> B=(32010 -3) /2
TA CÓ:
34=....1
MÀ 2020 CHIA HẾT CHO 4dư2=>32020 CÓ TẬN CÙNG LÀ 9
62=....6
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 2=>62010CÓ TẬN CÙNG LÀ6
92=...1
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO2=>92010CÓ TẬN CÙNG LÀ1
124=...6
MÀ2010 CHIA HẾT CHO 4dư2=>122010CÓ TẬN CÙNG LÀ4
152=...5
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 2=>52010CÓ TẬN CÙNG LÀ5
184=...6
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 4dư2=>182010CÓ TẬN CÙNG LÀ4
CÓ:...9-...6+....1-....4+...5-....4=...1
=>chữ số tận cùng của biểu thức trên là 1
đầu tiên bạn lấy 3^2020(mod 1000)= 401
6^2010(mod 1000)=176
9^2010(mod 1000)=401
12^2010(mod 1000)=224
15^2010(mod 1000)=625
18^2010(mod 1000)=624
Ta có 401-176+401-224+625-624=406
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức trên là : 6
<=> \(A=19^{5^1}+2^{9^1}\)
<=>\(A=19^5+2^9\)
Ta thấy: 19 ≡ 9(mod 10)
<=>19 ≡ -1(mod 10)
<=>195 ≡ (-1)5(mod 10)
<=>195 ≡ -1(mod 10)
Lại có: 29=512 ≡ 2(mod 10)
<=>29 ≡ 2(mod 10)
=>195+29 ≡ -1+2(mod 10)
<=>A≡1(mod 10)
Vậy chữ số tận cùng của A là 1
x-y = 3 =>x=3+y
=>\(B=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|y-3\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)
Áp dụng BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối:
\(B=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)
=>3-y\(\ge\)0 và y+1\(\ge\)0 hoặc 3-y\(\le\)0 và y+1\(\le\)0
=>\(-1\le y\le3\)
Vậy GTNN của B là 4 tại \(-1\le y\le3\) và x-y=3
B1: \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=\overline{....9}+512=\overline{....1}\)
Vậy chữ số tận cùng của A là 1
Các chữ số có tận cùng là a khi lũy thừa bậc 4k + 1 thì chữ số tận cùng không thay đổi.
Nên A có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của tổng sau:
\(1+2+3+...+18=\frac{18\cdot19}{2}=9\cdot19=\left(...1\right)\\ \)
Vậy A có tận cùng là chữ số 1.