Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại trừ số 1 ra thì tổng này có: (30-1):1+1=30 (số hạng)
Ta thấy: tổng của 4 số liên tiếp nhau (tính từ 3^1) có tận cùng là 0. Suy ra: 28 số như thế thì tận cùng vẫn là 0.
Mà trong tổng (trừ số 1) có 30 số hạng.
=> Tổng có tận cùng là 2. (vì theo quy luật tính từ 3^1 thì 4 số liên tiếp sẽ có tận cùng là 3, 9, 7, 1 rồi lại 3, 9, 7, 1, suy ra 2 số hạng còn lại của tổng là 3^29 và 3^30 thì có tận cùng lần lượt là 3, 9 cộng vào tận cùng là 2, 28 số hạng kia tận cùng là 0 cộng 2 vào nữa thì bằng 2)
A= 1+3^1+3^2+3^3+...+3^30 có tận cùng là 3 (tự suy nhé)
Mà số chính phương thì tận cùng là 1, 4, 5, 6, 9
Vậy A ko phải là số chính phương.
a, 1050 luôn có tận cùng là 0
27100 = 27 x 27 x ... x 27 (có 100 số 27)
Ta nhóm 4 số 27 vào 1 nhóm có tận cùng là 1
Ta có 100 : 4 = 25
Vậy 27100 có tận cùng = 1
3827 = 38 x 38 x ... x 38 (có 27 số 38)
Ta nhóm 4 số 38 vào 1 nhóm cố tận cùng là 6
Ta có : 27 : 4 = 6 (dư 1)
Vậy số 3827 có tận cùng là : 6 x 8 = 48 tận cùng = 8
Vậy tận cùng của biểu thức trên = 0 + 1 + 8 = 10 tận cùng = 0
b,
391 = 3 x 3 x ... x 3 (có 91 số 3)
Ta nhóm 4 số 3 vào 1 nhóm có tận cùng = 1
Ta có : 91 : 4 = 22 (dư 3)
Vậy 391 có tận cùng là : 1 x 3 x 3 x 3 = 27 tận cùng = 7
1725 = 17 x 17 x ... x 17 (có 25 số 17)
Ta nhóm 4 số 17 vào 1 nhóm có tận cùng = 1
Ta có : 25 : 4 = 6 (dư 1)
Vậy 1725 có tận cùng là : 1 x 17 = 17 tận cùng = 7
5100 luôn có tận cùng = 5
Vậy tận cùng của biểu thức trên = 7 + 7 + 5 = 19 có tận cùng = 9
Đáp số : a, 0
b, 9
A, chữ số tận cùng là 2
B, chữ số tận cùng là 9
MÌNH CŨNG KO CHẮC LẮM
1.
Số số hạng là :
( 296 - 2 ) : 3 + 1 = 99 ( số )
Tổng là :
( 296 + 2 ) . 99 : 2 = 14751
2.
Bạn tham khảo một vài tính chất về cs tận cùng nhé
Tính chất 1: a) Các số có tận cùng là 0,1,5,6 khi nâng lên luỹ thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi
b) Các số có tận cùng là 4,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không đổi
c) Các số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.
e) Tích của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 với bất kì số tự nhiên lẻ nào cũng cho ta số có chữ số tận cùng là 5.
Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Tính chất 3: a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3.
b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2.
c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng.
321 + 322 + 323 + 324 + 325 +326 + 327 + 328 + 329
= \(3^{21}.\left(1+3+3^2\right)+3^{24}.\left(1+3+3^2\right)+3^{27}.\left(1+3+3^2\right)\)
= \(3^{21}.13+3^{24}.13+3^{27}.13\)
= \(13.\left(3^{21}+3^{24}+3^{27}\right)\)
vì \(13⋮13\) nên \(13.\left(3^{21}+3^{24}+3^{27}\right)⋮13\)
vậy 321 + 322 + 323 + 324 + 325 +326 + 327 + 328 + 329 chia hết cho 13
Bn ơi cái câu 2 dễ mà nhưng mk cũng đang làm đầy luỹ thừa cộng với nhân lại nè huhu khổ quá cơ
ke may lien quan gi den tao ko giup dau ha ha