Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
+ ) 2k sẽ là một số chẵn vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì sẽ là một số chẵn
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa chẵn thì có tận cùng bằng 6
vậy 42k có tận cùng là 6
+ ) 2k +1 sẽ là một số lẻ vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì sẽ là một số chẵn cộng thêm 1 sẽ thành số lẻ
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa lẻ thì có tận cùng bằng chính nó
vậy 42k+1 có tận cùng là 4
c)
+ ) 2k sẽ là một số chẵn vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì sẽ là một số chẵn
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 9 khi nâng lên lũy thừa chẵn thì có tận cùng bằng 1
vậy 92k có tận cùng là 1
+ ) 2k +1 sẽ là một số lẻ vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì sẽ là một số chẵn cộng thêm 1 sẽ thành số lẻ
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 9 khi nâng lên lũy thừa lẻ thì có tận cùng bằng chính nó
vậy 92k+1 có tận cùng là 1
\(4^{2k}=\left(4^2\right)^k=16^k=\left(...6\right)\) ; t/c là 6
\(4^{2k+1}=\left(4^{2k}\right).4=\left(...6\right).4=\left(...4\right)\)
42k=(42)k=16k
do số có chữ số tận cùng là 6 nâng lên lũy thừa nào cũng có tận cùng là 6=>42k có cstc là 6
42k+1=16k.4
do 16k có cstc là 6=>16k.4 có cstc là 4<=>42k+1 có cstc là 4
\(51^{2k}=\left(51^2\right)^k=\left(...01\right)^k=...01\)
\(51^{2k+1}=\left(51^2\right)^k.51=\left(...01\right).51=...51\)
Ta có: 1 chia 3 dư 1
Ta có:9 chia hết cho 3
=>92k chia hết cho 3
Ta có: 77 = 2 (mod3)
=>772k = 22k (mod 3)
=>772k = 4k (mod 3)
Mà 4 = 1 (mod 3)
=> 4k = 1k (mod 3)
Nên 772k = 1 (mod 3)
=> 772k chia 3 dư 1
Ta có: 1977 chia hết cho 3
=>19772k chia hết cho 3
Vậy A chia 3 dư 1+0+1+0 = 2
Mà số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc 2
Vì vậy A không phải là số chính phương (đpcm)
20142k+1=20142k.2014=(....6)k.2014=(...6).2014=(....4)
19974n+2=19974n.19972=(....1)n.(...9)=(...9)
=>20142k+1+19974n+2=4+9=.......3
Các bn ơi giúp mk vs, ai nhanh mk k!
olm.vn/hoi-dap/detail/64917630993.html
bạn tham khảo nha\
hok tốt
việt