Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kể bác nông dân đang cày ruộng.
1. Mở bài: - Bác Tư ở xóm em là một người nông dân chất phác, luôn cặm cụi làm những công việc đồng áng. - Em được quan sát bác cày ruộng vào một buổi trưa hè. 2. Thân bài: a) Hình dáng: - Dáng người cao lớn. - Nước da ngăm đen. - Đầu đội nón lá. - Mặc bộ bà ba màu nâu đã sờn bạc. b) Tính tình, hoạt động: - Cần mẫn làm việc. - Chăm chú cày trên thửa ruộng. - Tay trái cầm roi tre. - Tay phải cầm cán cày. - Mắt đăm đắm hướng về trước. - Chân bước dài, chắc nịch. - Thao tác nhanh nhẹn, đưa cày để trâu đi vòng rất thành thạo. - Cày xong thửa ruộng bác cho trâu tắm dưới kênh. - Bác ngồi trên bò' nghỉ tay hút thuốc. - Bác rất hài lòng với kết quả lao động của mình. 3. Kết bài: - Em rất kính yêu bác Tư. - Bác Tư là người đã làm ra những hạt gạo thơm ngon đế nuôi sống con người.- Đóng vai thanh gươm thần kể lại sự tích hồ Gươm.
* Mở bài: - Giới thiệu, dẫn dắt câu chuyện bằng một chi tiết nào đó của truyền thuyết hoặc từ một “chuyện ngoài truyện”. - Nhân vật xưng tôi để kể chuyện. * Thân bài: - Kể lại cuộc xâm lược của giặc Minh và những khó khăn trong ngày đầu cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi: + Tội ác giặc Minh. + Dân ta đứng lên chống giặc. + Lê Lợi phất cờ nghĩa, những khó khăn buổi đầu của nghĩa quân. - Kể lại việc Long Quân giúp Lê Lợi: + Nỗi lo lắng băn khoăn của Long Quân. + Cho Lê Lợi mượn gươm báu. + Giao trọng trách cho Rùa Vàng. + Nghĩ ra cách trao gươm: Trao lưỡi gươm cho Lê Thận, treo chuôi gươm ở một cây cổ thụ để Lê Lợi bắt được. + Nói rõ dụng ý của cách trao này. Kể lại chiến công của Lê Lợi và đoàn quân từ khi có gươm báu (kể ngắn. gọn). - Kể lại việc đòi gươm, trả gươm: + Thắng lợi, Lê Thái Tổ dạo chơi hồ Tả Vọng. + Rùa Vàng theo lệnh của Long Quân đòi gươm. + Lê Thái Tổ trả gươm. * Kết bài: - Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ Gươm. - Cảm nghĩ của nhân vật (nếu có).Đã —> luôn
Sát nhập—> sáp nhập
Sử dụng—> tiêu huỷ
Mk nghĩ vậy bn nên tham khảo thôi nhé
Đã \(\Rightarrow\)luôn
Sát nhập \(\Rightarrow\) sáp nhập
Sử dụng\(\Rightarrow\) tiêu hủy
Bài 11: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Danh từ: In đậm nghiêng
ĐT: In đậm
Bài 12:
Từ láy: ngoan ngoãn, chăm chỉ, cần cù...
Từ ghép: thông minh, năng động...
Bài 13:
a, Từ cùng nghĩa: Cần cù
Từ trái nghĩa: lười biếng
Đặt câu:
Lan là một cô gái cần cù
Vì lười biếng nên anh ta thi trượt
b, Từ cùng nghĩa: anh dũng
Từ trái nghĩa: hèn nhát
Bài 14:
Cảnh rừng(DT) Việt Bắc(DT riêng) thật là hay(TT)
Vượn(DT) hót(ĐT), chim(DT) kêu(ĐT) suốt cả ngày(DT)
Bài 15:
a, TT: thơm, béo, ngọt
b, Các tính từ cho thấy độ ngon của sầu riêng
a) Các phó từ là : vẫn , không , được
b) Không có từ nào hết
c) Phó từ là : ra
d) Các phó từ là : vẫn còn , mới , đang
e) các phó từ là : cũng , vừa
a. Lỗi: dùng từ sai, ở từ "lực lượng".
Sửa: Đô vật là những người có thân hình lực lưỡng.
b. Lỗi: dùng từ sai, ở từ "thăm".
Sửa: Ngày 22/12, lớp em tổ chức đi viếng (viếng thăm) nghĩa trang liệt sĩ.
ạ) bạn vân đang nấu cơm nước=> Bạn Vân đang nấu cơm.
b)bác nông dân đang cày ruộng nương=> Bác nông dân đang cày ruộng.
c)mẹ cháu vừa đi chợ búa => Mẹ cháu vừa đi chợ.
d) em có một người bạn bè rất thân => Em có một người bạn rất thân.
Các từ cơm nước, ruộng nương, chợ búa, bạn bè đều có nghĩa khái quát, không kết hợp được với ĐT mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ số ít ở trước.
Cách sửa : Bỏ tiếng đứng sau của mỗi từ ( nước, nương, búa, bè )
~ Chúc bạn học tốt ~!