K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được + Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn...
Đọc tiếp

Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được

 

+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.

+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.

+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.

+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt..

+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!

+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.

+ Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

+ Hắn dõng dạc:

- Tao muốn làm người lương thiện!

Bá Kiến cười ha hả:

- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.

Hắn lắc đầu:

- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không?”

 

+ Ngày mai mấy giờ em bay? – 6 giờ ạ.

+ “Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”

+ Những con ong chăm chỉ hút mật từ nhuỵ hoa trong vườn. Một phút... hai phút... ba phút... rồi bốn phút... Nhiều quá!. Ong thợ siêng năng làm việc để đem đến cái đẹp cho đời, hương thơm cho đời.

+ Thương thay! Những số phận con người bị cuộc đời vùi dập trong xã hội cũ.

+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

 

 

1
17 tháng 3 2022

Câu đặc biệt: "Mùa xuân!"

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn được nói đến trong đoạn

Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được + Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn...
Đọc tiếp

Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được

 

+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.

+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.

+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.

+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt..

+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!

+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.

+ Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

+ Hắn dõng dạc:

- Tao muốn làm người lương thiện!

Bá Kiến cười ha hả:

- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.

Hắn lắc đầu:

- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không?”

 

+ Ngày mai mấy giờ em bay? – 6 giờ ạ.

+ “Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”

+ Những con ong chăm chỉ hút mật từ nhuỵ hoa trong vườn. Một phút... hai phút... ba phút... rồi bốn phút... Nhiều quá!. Ong thợ siêng năng làm việc để đem đến cái đẹp cho đời, hương thơm cho đời.

+ Thương thay! Những số phận con người bị cuộc đời vùi dập trong xã hội cũ.

+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

2
17 tháng 3 2022

Chia nhỏ ra em nhé, em đăng nhiều vậy mọi người làm vất vả lắm!

17 tháng 3 2022

dạ

 

 

 

Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được + Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn...
Đọc tiếp

Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được

 

+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.

+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.

+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.

+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt..

+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!

+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.

+ Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

+ Hắn dõng dạc:

 

3
17 tháng 3 2022

nhìn buồn cười thặc sự hiha

17 tháng 3 2022

sao thế bạn

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)2.Từ nào sau đây...
Đọc tiếp

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồikhocroi

1
20 tháng 5 2021

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

20 tháng 5 2021

nhanh quá, chị đang định làm ^^''

22 tháng 12 2019

Đáp án: B

6 tháng 4 2020

Các trạng ngữ trong câu:

1. Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội

2. Mùa xuân

3. Tự nhiên như thế

4. Mỗi khi họa mị tung ra những tiếng hót vang lừng

CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^

6 tháng 4 2020

Các trạng ngữ trong các câu đó là

1. Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội

2. Mùa xuân

3. Tự nhiên như thế

4. Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng

3 tháng 1 2018

Cụm từ "Mùa xuân" đóng vai trò:

a. chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu)

b. trạng ngữ chỉ thời gian

c. phụ ngữ của cụm động từ

d. Câu đặc biệt.

6 tháng 3 2018

Câu đặc biệt mùa xuân ở đây dùng để bộc lộ cảm xúc

7 tháng 4 2020

a. Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội

b. Mùa xuân

c. Tự nhiên như thế

d/ Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng