K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2022

Ôi, em cám ơn chị!                                                                                                      CHÚC BẠN THI TỐT NHA !!!

cho mik cái bài đọc ạ

7 tháng 4 2022

ko có đề à cậu

7 tháng 4 2022

lên mạng ấy bn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Nhân vật chim sẻ: ích kỉ, lúc đầu tham ăn, chỉ nghĩ đến mình, sau ân hận và thấy được khuyết điểm.

- Nhân vật chim chích: tốt bụng, luôn nghĩ đến bạn, sẵn sàng san sẻ cho bạn những hạt kê ngon.

27 tháng 10 2023

1. Chim én và chim sâu. 
2. 

- Chim én là một dòng chim di cư khi mùa đông đến và trở về khi khí hậu ấm áp. Vì vậy chúng được xem là sứ giả của mùa xuân, biểu tượng của niềm tin, hạnh phúc và tương lai.

- Chim sâu hay chim sâu xanh, chim chích bông là loài chim thuộc bộ Sẻ, xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín, có ích cho nông nghiệp vì thức ăn chính của chúng là sâu. Chim sâu cũng được biết đến là một trong những loài chim cảnh được nuôi khá phổ biến hiện nay. 

Đề bài: Viết đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện của em với bà tiên, ông bụt, trong một câu chuyện đã đọc, đã nghe.1. Tưởng tượng và chia sẻ: Nếu em được gặp bà tiên, ông bụt,... trong một câu chuyện đã đọc, đã nghe, em sẽ nói những gì? Vì sao?Gợi ý:– Em đã đọc, đã nghe câu chuyện nào có bà tiên, ông bụt,...?– Cuộc gặp gỡ của em với bà tiên, ông bụt,... diễn ra như thế...
Đọc tiếp

Đề bài: Viết đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện của em với bà tiên, ông bụt, trong một câu chuyện đã đọc, đã nghe.

1. Tưởng tượng và chia sẻ: Nếu em được gặp bà tiên, ông bụt,... trong một câu chuyện đã đọc, đã nghe, em sẽ nói những gì? Vì sao?

Gợi ý:

– Em đã đọc, đã nghe câu chuyện nào có bà tiên, ông bụt,...?

– Cuộc gặp gỡ của em với bà tiên, ông bụt,... diễn ra như thế nào?

• Em gặp bà tiên, ông bụt,... trong hoàn cảnh nào?

• Em sẽ nói những gì?

• Bà tiên, ông bụt,... sẽ trả lời em thế nào?

• Em có suy nghĩ gì về cuộc gặp gỡ đó?

2. Dựa vào bài tập 1, viết đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện giữa em và bà tiên, ông bụt,...

– Câu đầu tiên: Giới thiệu cuộc gặp gỡ.

– Các câu tiếp theo: Kể lại cuộc trò chuyện của em với bà tiên, ông bụt,...

– Câu cuối: Nêu suy nghĩ, cảm xúc của em.

3. Đọc lại, rà soát và chữa các lỗi trong bài viết của em.

– Câu đầu tiên có hấp dẫn không?

– Các câu tiếp theo có tạo được sự bất ngờ, thú vị không?

– Câu cuối có ấn tượng không?

– Đoạn văn có mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả không?

– ?

4. Bình chọn đoạn văn tưởng tượng thú vị.

1
15 tháng 10 2023

1.

- Em đã đọc nhiều câu chuyện có cô tiên, ông bụt như Sự tích hoa cúc trắng, Chuyện bốn mùa…

- Em gặp ông bụt trong giấc mơ, ông bụt đã ban cho em những bông hoa khi em làm việc tốt thì hoa sẽ tỏa hương và điều ước của em thành sự thật

- Đây là cuộc gặp gỡ đầy thú vị và thật bất ngờ
2. Kí ức tuổi thơ như dòng thác mạnh mẽ, đã cuốn em về với miền cổ tích. Kỉ niệm tuổi thơ em gắn với lời kể của mẹ, của bà, với những nàng tiên, ông bụt. Tuổi thơ tôi là những lần vấp ngã ngồi khóc rưng rức, mong chờ ông tiên hiện ra, ban cho một điều ước diệu kì. Và bây giờ, trong mơ tôi đang trôi về cái ngày trẻ con ấy để được gặp ông tiên hiền từ của em. Ồ, đẹp chưa kìa! Trước mắt em là cảnh vật chưa bao giờ thấy. Mây trắng như tuyết sà thấp xuống la đà bên những phiến đá. Cạnh đó là vườn hoa đủ sắc màu rực rỡ. Hương thơm theo gió tỏa ra khắp mọi nơi. Những ánh sáng phát ra phiến đá tròn vẫn rực hồng cả khoảng không. Em đi vài bước nữa, một rừng hoa hiện lên cho em một cảm giác thật bất ngờ. Cơn gió thổi nhè nhẹ mang theo hương hoa, cỏ lạ. Chị Hồng, chị Huệ thật xinh xắn đang say sưa ngắm mình trong bầu trong khí yên tĩnh. Một tiếng nổ nhỏ làm em giật mình. Một đám mây nhỏ đang từ từ bay về phía em. Một ông lão phương phi hiện ra. Em chưa kịp cúi chào thì ông đã lên tiếng: "Cô bé đừng sợ! Ta là Bụt đây mà!" Thì ra, đây là vị tiên đã giúp anh Khoai có cây tre trăm đốt. Trông Bụt thật hiền từ. Dáng ông nhẹ nhàng, thanh thoát. Ông khoác lên mình chiếc áo choàng trắng với những đường viền vàng óng. Tay ông cầm chiếc gậy trúc. Mỗi bước ông đi là mỗi cụm mây nhỏ vươn theo gót chân. Mái tóc ông bạc trắng. Chòm râu dài mềm mại. Em thích được nhìn vào mắt ông. Đôi mắt hiền từ mà sáng như sao. Ông đến sát bên em. Cả người ông toát lên một mùi thơm dịu nhẹ. Ông khẽ nói: "Cháu bé ngoan lắm, làm được nhiều việc tốt ta thưởng cho đóa hoa này!". Ông đưa tay vẫy nhẹ. Lạ thật! Đóa hoa từ từ bay đến bên em. Đóa hoa rực rỡ đủ màu. Ông dặn em cất kỹ đóa hoa này. Mỗi lần em làm được việc tốt hoa sẽ tỏa hương và mọi điều ước của em sẽ thành sự thật. Ông đưa tay vuốt nhẹ lên tóc em rồi theo làn mây biến mất. 
3. 

Em chủ động hoàn thành bài tập.  

4. 

Học sinh tự đọc, rà soát lại lỗi và bình chọn đoạn văn.

Câu 1. Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.d) Tuy ông nội tôi đã già nhưng ông vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.Câu 2: Từ “ lững thững” trong câu:...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:

a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.

b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.

c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.

d) Tuy ông nội tôi đã già nhưng ông vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.

Câu 2: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?

A. danh từ B. động từ C. tính từ D. đại từ

Câu 3: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?

A. nơi chốn B. nguyên nhân C. thời gian D. mục đích

Câu 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?

A. công minh B. công lập C. công nhân D. công bằng

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ? 

A. Hãy giữ trật tự ? B. Nhà bạn ở đâu ? C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

Câu 6: Từ nào dưới đây là danh từ ?

A. thăm thẳm B. trang trại C. lênh khênh D. mua bán

Câu 7: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ

Câu 8: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?

A. nết na B. đoan trang C. thùy mị D. xinh xắn

Câu 9: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?

A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào B. Chị Hằng đang là quần áo C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi      D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt

Câu 10. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

b) Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.

c) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.

d) Trong vườn, các loài hoa đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.

đ) Tuy ông nội em đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.

Câu 11. Xác định từ loại (Danh từ, động từ hay tính từ) của những từ in đậm trong các câu sau:

Câu 1: Trong chiến dịch này, thắng lợi của chúng ta là rất lớn. => ……………….

Câu 2: Trong chiến dịch này, chúng ta đang thắng lợi lớn. => …………………..

Câu 3: Trong chiến dịch này, chúng ta đạt được kết quả rất thắng lợi.=>…………

Câu 4: Thắng lợi này có ý nghĩa rất quan trọng đối với quân dân ta. =>…………...

Câu 12. Cho đoạn văn: Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. Xếp các từ gạch chân vào 3 nhóm sau: - Danh từ:………………………………………………………………………………

- Động từ:………………………………………………………………………………

- Tính từ:……………………………………………

Câu 13: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?

A. Anh hùng Lực lượng vũ trang   B. Huy chương Vàng    C. Huân chương sao Vàng   D. Đôi giày Vàng

Câu 14. Từ nào dưới đây là từ láy ?

A. ngang ngược B. tiềm tàng C. lú lẫn D. nhỏ nhắn

Câu 15. Từ nào dưới đây là từ ghép ?

A. bến bờ B. động đậy C. gọn ghẽ D. thưa thớt

Câu 16: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

A. trong khoảnh khắc mùa thu B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu C. thoắt cái D. lác đác Câu

17. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.

b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa.

c) Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.

d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.

Câu 18. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

- Từ ghép tổng hợp là: ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………

- Từ ghép phân loại là:

6
24 tháng 5 2023

Câu 10:

loading...

Câu 11: 

* Cả 4 câu đều chưa có từ in đậm nên ko xác định đc từ loại

Câu 12: 

* Chưa có từ đc gạch chân

Câu 13:

C. Huân chương sao Vàng

Câu 14:

D. nhỏ nhắn

Câu 15: 

C. gọn ghẽ

Câu 16:

B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu

Câu 17:

loading...

Câu 18: 

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là: đạp xe, luộc khoai, tập hát, tập múa

- Từ ghép tổng hợp là: Xe cộ, bánh kẹo, múa hát

- Từ ghép phân loại là: Xe máy, xe đạp, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán

23 tháng 5 2023

Câu 1:

loading...

Câu 2:

B. động từ

Câu 3:

A. nơi chốn

Câu 4:

B. công lập

Câu 5:

A. Hãy giữ trật tự ?

Câu 6:

B. trang trại 

Câu 7:

A. Danh từ 

Câu 8:

D. xinh xắn

Câu 9:

C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi

29 tháng 9 2023

Theo em, câu chuyện muốn nói với chúng ta: “Ở hiền thì gặp lành.”

Chọn C.

5 tháng 10 2023

1. Học sinh tự thực hiện.

2. Trao đổi:

a, Vì đây là lần đầu tiên bồ chao thấy hai thứ to cao đến vậy nên không suy nghĩ gì mà tưởng rằng mình đã thấy hai cái trụ chống trời.

b, Vì các loài chim chưa từng thấy và không biết đó là gì nên ngạc nhiên trước những điều mắt thấy, tai nghe.

c, Nếu là một nhân vật trong câu chuyện, em sẽ nói cần xem xét xem thực hư điều đó là gì chứ không vội vàng kết luận tin vào những điều mắt thấy, tai nghe.