K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm các yếu tố miêu tả và thuyết minh trong bài văn sau: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. " Những làn điệu dân ca đã trở thành một bài hát ru quen thuộc đi vào tiềm thức của mỗi chúng ta từ thuở còn thơ ấu. Hình ảnh gắn bó giữa người và trâu từ đó đến nay chưa bao giờ thay đổi. Do truyền thống của nền văn minh lúa nước nước ta, hình ảnh con trâu đã sớm trở thành biểu tượng của người nông dân Việt Nam. Trâu có hai loại: đực và cái, là loài nhai lại. Đặc điểm dễ nhận biết của trâu là không có răng hàm trên. Thân trâu rất dày, cơ bắp nhưng ngắn. có thai. Da của nó đen và rất dai nhưng lại được phủ một lớp lông mềm mại nên có cảm giác rất mịn màng. Trâu có chiếc mũi to, miệng rộng và cặp sừng hình lưỡi liềm. Trọng lượng trung bình của trâu cái là 350-400 kg và trọng lượng trung bình của trâu đực là 400-450 kg. Bước chân trâu chậm rãi nhưng đầy quyết tâm. Đuôi luôn vẫy như để cảnh báo những con ruồi không mời mà đến. Do phải làm việc đồng áng liên tục nên người trồng trọt có thói quen ợ hơi, nhai nhai. Khi có thời gian ăn cỏ, chúng nhai nhẹ để dự trữ càng nhiều thức ăn càng tốt khi cần làm việc liên tục. Đây là lý do tại sao con trâu có thể làm việc cả ngày không ngừng nghỉ. Với vẻ ngoài như vậy, trâu là loài động vật rất khỏe mạnh và chăm chỉ. Đất trồng trọt có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước từ lâu đã gắn liền với đời sống lao động của người dân Việt Nam. Dù công việc đồng áng nặng nhọc và sương giá rất khó khăn trong một hai ngày, nhưng người nông dân luôn có “người bạn cần cù” – chú trâu luôn ở bên cạnh giúp đỡ, cùng nhau làm việc vất vả. Dù trời nắng hay mưa, dù khó khăn đến mấy, chỉ cần có người cần, trâu sẵn sàng cùng người dân cày ruộng, mang lại sự thịnh vượng, bình an cho cả gia đình. Vì thế người nông dân chúng tôi thường nói: “Trâu là khởi đầu của sự nghiệp”. Đàn trâu chẳng cần gì ngoài vài cọng cỏ ngoài đồng và một chỗ để qua đêm. Những ngày còn bận rộn với công việc đồng áng, những lúc rảnh rỗi, đàn trâu sẽ làm bạn với tiếng sáo của cậu bé chăn cừu và những cánh diều thơ mộng trên vùng trời rộng đầy nắng và gió nhẹ. Những chú bé vắt vẻo trên lưng trâu đùa nghịch mà tạo nên những kỉ niệm tuổi thơ với cuộc sống làng quê khó quên đến tận những năm tháng về sau. Là loài vật làm việc nên trâu còn là nguồn cung cấp thức ăn cho con người. Thịt trâu có hàm lượng protein khá cao và ít chất béo. Sữa trâu rất hiệu quả trong việc cung cấp protein và chất béo. Da trâu được sử dụng để làm mặt trống và giày. Sừng trâu được sử dụng để làm lược, sừng và các tác phẩm nghệ thuật khác. Trâu nước còn gắn liền với các lễ hội nổi tiếng như Lễ hội đấu bò ở Hải Phòng. Những chú trâu được chăm sóc, huấn luyện kỹ càng trong thời gian dài để chuẩn bị cho ngày hội. Mỗi con thú đều vạm vỡ, có cặp sừng cong nhọn, làn da sáng bóng, đôi mắt trắng như tuyết và tròng mắt màu đỏ, trông hung dữ và uy nghiêm chỉ chờ bước vào đấu trường. Giữa tiếng trống thúc giục và tiếng reo hò cổ vũ của mọi người, hai con trâu lao thẳng vào nhau một cách hung hãn, va chạm và đánh nhau. Tôi tin mọi người vẫn còn nhớ rõ hình ảnh “Trâu vàng” ở Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22. Trâu không chỉ là loài vật nuôi quen thuộc với nông dân Việt Nam mà còn trở thành hình ảnh được bạn bè quốc tế quan tâm. Con trâu đã trở thành biểu tượng của sự trung thực, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Dựa trên hình tượng con trâu vàng, các sản phẩm vô cùng ngộ nghĩnh và độc đáo đã ra đời gồm trâu tập võ, trâu chạy marathon, trâu đội mũ... Trong đời sống văn hóa, tinh thần, trâu còn là con vật linh thiêng dùng để cúng thần linh trong lễ hội lúa mới và hội đồng ruộng. Tất cả đều chứng tỏ rằng từ xưa đến nay, con trâu vẫn gắn bó mật thiết với đời sống dân tộc từ đời sống sinh hoạt đến lao động, văn hóa, phong tục và các mặt khác và đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa dân tộc, một phần của bản sắc dân tộc. Con trâu mang giá trị to lớn trong mọi mặt của đời sống con người và đã trở thành một “vai trò” không thể thiếu đối với con người, nó xứng đáng có trách nhiệm của con người để bảo vệ, yêu thương và trân trọng nó. Dù trong cuộc sống hiện đại ngày nay, nhiều loại máy móc đã xuất hiện thay thế vai trò của con trâu trong lao động, sản xuất nhưng hình ảnh, ý nghĩa về con trâu vẫn luôn là một phần không thể thiếu trong nếp sống tinh thần của mỗi người nông dân Việt Nam. GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP.

0
5 tháng 9 2019

Từ bao đời, con trâu vốn hiền lành, chăm chỉ luôn là người bạn đồng của người nông dân Việt Nam. Với sự lực lưỡng của mình, trâu giúp người nông dân cày ruộng chuẩn bị cho những vụ mùa mới. Trên đồng ruộng, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh những chú trâu khỏe mạnh, kéo những đường cày thẳng tắp có phần nặng nhọc. Lực kéo trung bình của một con trâu loại A có thể đạt tới 3- 4 sào một ngày. Vụ mùa tới kì thu hoạch những chú trâu lại chăm chỉ đưa những xe thóc đầy. Chẳng những thế người nông dân Việt Nam mới nói rằng: “Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Đủ để ta thấy tầm quan trọng đến nhường nào của trâu đối với đời sống nông dân.

Các bạn viết giúp mk một đoạn văn khoảng 20 dòng miêu tả con trâu trong đồng ruộng(sớm hôm gắn bó vs người nông dân) theo dàn ý này vs ak!-Trâu luôn là biểu tượng của ngành nông nghiệp Việt Nam-Trâu cần cù,chăm chỉ,chịu khó,gắn bó thân thiết với người nông dân qua bao thế hệ.Vì vậy trâu có vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp-Trâu có thân hình vạm vỡ nên sức lực của trâu cũng...
Đọc tiếp

Các bạn viết giúp mk một đoạn văn khoảng 20 dòng miêu tả con trâu trong đồng ruộng(sớm hôm gắn bó vs người nông dân) theo dàn ý này vs ak!

-Trâu luôn là biểu tượng của ngành nông nghiệp Việt Nam

-Trâu cần cù,chăm chỉ,chịu khó,gắn bó thân thiết với người nông dân qua bao thế hệ.Vì vậy trâu có vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp

-Trâu có thân hình vạm vỡ nên sức lực của trâu cũng rất khỏe.Vì thế mà nó có thể làm những việc nặng giúp con người

-Lực kéo TB từ 70kg-75kg bằng 0.36-0.4 mã lực

Trâu loại "A" một ngày có thề cày được 3-4 sào,trâu loại"B" một ngày có thể cày được 2-3 sào,trâu loại"C" một ngày có thể cày được 1-2 sào.

-Từ ngày xưa,trêu đã có mặt trong việc đồng án.Con người sử dụng sức kéo của trâu để cấy cày,kéo xe,kéo lúa,...Trâu dần dần trở thành người bạn của nông dân Việt Nam trên mọi cánh đồng.

Vì vậy mà ông bà ta có câu:"Con trâu là đầu cơ nghiệp"

 

0

bạn có chs game gì ko hả bạn

Nhận định: "Đoạn văn dưới đây kết kết yếu tố miêu tả trong khi thuyết minh" là đúng hay sai?Hồ Kim Ngưu dựa theo truyền thuyết hồ Trâu Vàng. Truyện kể về một người khổng lồ hết sức to lớn, sức khỏe phi thường, muôn người không địch nổi, ông xuất gia làm thiền sư, đó chính là thiền sư Minh Không. Thiền sư Minh Không sang Tàu chữa bệnh cho con vua Tống. Khi công việc hoàn thành, vua...
Đọc tiếp

Nhận định: "Đoạn văn dưới đây kết kết yếu tố miêu tả trong khi thuyết minh" là đúng hay sai?

Hồ Kim Ngưu dựa theo truyền thuyết hồ Trâu Vàng. Truyện kể về một người khổng lồ hết sức to lớn, sức khỏe phi thường, muôn người không địch nổi, ông xuất gia làm thiền sư, đó chính là thiền sư Minh Không. Thiền sư Minh Không sang Tàu chữa bệnh cho con vua Tống. Khi công việc hoàn thành, vua muốn trả ơn. Nhà sư chỉ xin một ít đồng đen cho vào tay nải. Vua Tàu đồng ý cho thiền sư tự ý vào kho lấy đồng. Thiền sư đã lấy tất cả đồng đen trong kho bỏ vào tay nải và thả nón tu lờ làm thuyền, bơi về nước Nam. Về đến Thăng Long, ông dùng số đồng đó đúc thành bốn thứ bảo khí nhà Phật: Tượng Phật cao 6 trượng, chóp đỉnh tháp Báo Thiên chín tầng, đỉnh đồng có đường kính 10 sải tay và một quả chuông đồng cực lớn. Chuông đúc song, đức vua sai ông đánh một hồi chuông dài để báo hiệu cho dân chúng biết tin vui nước nhà đang thái bình thịnh trị! Tiếng chuông ngân đến tận kinh đô bên Tàu. Nghe tiếng chuông con trâu bằng vàng to lớn nằm trước kho đồng bên Tàu tự dưng bừng tỉnh "Đồng đen là mẹ của vàng" ngỡ là tiếng mẹ gọi nó liền vươn mình phóng thẳng xuống phương Nam tìm đến quả chuông khổng lồ, quần mãi xung quanh. Trâu vàng quần quanh mãi mà vẫn không thấy, khiến cho cả một vùng đất lớn quanh quả chuông sụt xuống thành một vùng hố sâu. Quả chuông sau một hồi cũng đổ sụp xuống hố sâu. Trâu vàng cũng theo đó nhảy xuống và nằm bên cạnh, chẳng bao lâu sau vùng đất bị trâu vàng dẫm sụt, nước tràn đầy trải rộng thành một hồ nước mênh mông. Từ đó, quả chuông cứ nằm mãi dưới lòng hồ không ai vớt lên nổi và trâu vàng vẫn cứ nằm mãi bên cạnh quả chuông dưới đáy nước sâu mà không quay về phương Bắc nữa . Do vậy người ta bèn đặt tên cho hồ là hồ Kim Ngưu.Thiền sư Minh Không về sau được thợ đúc đồng vùng Ngũ Xá (nay ở Đông Nam hồ Trúc Bạch) thờ làm tổ sư nghề đúc đồng. Đình Ngũ Xá thờ tổ sư Minh Không hiện nằm trên phố Nguyễn Khắc Hiếu, chùa Ngũ Xá nằm trên phố Ngũ Xá đều thuộc phường Trúc Bạch. Trong đình có tượng tổ sư bằng gỗ cao 1m70, trong chùa có pho tượng đồng A Di Đà cao 3m95, chu vi 11m60, nặng 10 tấn. Đây là pho tượng đồng lớn nhất Việt Nam hiện nay.

A. Sai

B. Đúng

C. Không thể xác định

1
2 tháng 6 2019

Chọn đáp án: A

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
31 tháng 5 2019

1. 

a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.

b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.

2. Câu thơ sử dụng chủ yếu phép so sánh.

- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã: sử dụng phép so sánh, so sánh chiếc thuyền lao ra biển mà lướt rất nhẹ, rất êm. Chiếc thuyền như con tuấn mã, ý nói chiếc thuyền đánh cá vừa đẹp, vừa khỏe, phi nước đại, tiến ra sông dài biển rộng.

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng: So sánh "cánh buồm" - cụ thể hữu hình với "mảnh hồn làng" - thứ vô hình, trừu tượng. Điều đó cho thấy con thuyền tiến ra biển lớn không chỉ thực hiện nhiệm vụ đánh cá mà còn mang trong nó những ước vọng và tình cảm thân thương của quê hương. Phép so sánh khiến con thuyền như trở thành một sinh thể có hồn, đẹp đẽ, kì vĩ, sống động.

- Phép nhân hóa qua động từ "rướn" trong câu "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cho thấy tư thế chủ động, mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi. Nhờ sự lạc quan, mạnh mẽ, rắn rỏi vươn tới của con thuyền mà hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.

3.

a. Câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ "có tài mà cậy chi tài" kết hợp với phép chơi chữ "chữ tài liền với chữ tai một vần" nhằm đưa ra một triết lí, một quy luật của cuộc sống: người tài hoa thường bạc mệnh, thuyết tài mệnh tương đố.

b. Câu thơ sử dụng phép so sánh nhằm nhấn mạnh sự non nớt, trong sáng, ngây thơ của trẻ em => cần bảo vệ và trân trọng sự phát triển của trẻ em.

c. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa qua từ "ơi" => trò chuyện với trâu như với người. Thể hiện sự gắn bó của người nông dân với đồng ruộng, với con trâu, cái cày. Đồng thời cũng gửi gắm ước vọng của người nông dân về cuộc sống lao động cần cù chăm chỉ, có thể thu về thành quả xứng đáng.

GIÚP MỀNH!!!XÁC ĐỊNH YẾU TỐ MIÊU TẢ, NGHỆ THUẬT VÀ NÊU TÁC DỤNG.Trâu là động vật thuộc lớp thú, màu da thường là màu đen với lớp lông mao bao phủ toàn thân. Da trâu rất dày, có lông tơ như chiếc áo choàng. Thấp thoáng trong bộ áo đẹp đẽ là một làn da căng bóng mỡ. Trâu có một cái đuôi dài, thường xuyên phe phẩy như cái quạt của con người để đuổi ruồi và muỗi. Hai tai dài giúp...
Đọc tiếp

GIÚP MỀNH!!!

XÁC ĐỊNH YẾU TỐ MIÊU TẢ, NGHỆ THUẬT VÀ NÊU TÁC DỤNG.

Trâu là động vật thuộc lớp thú, màu da thường là màu đen với lớp lông mao bao phủ toàn thân. Da trâu rất dày, có lông tơ như chiếc áo choàng. Thấp thoáng trong bộ áo đẹp đẽ là một làn da căng bóng mỡ. Trâu có một cái đuôi dài, thường xuyên phe phẩy như cái quạt của con người để đuổi ruồi và muỗi. Hai tai dài giúp nó nghe ngóng được những tiếng động xung quanh. Người nông dân có thể nhận biết sự lành, dữ ở loài trâu một phần nhờ đôi sừng trên đầu. Trâu có đôi sừng dài, uốn cong hình lưỡi liềm, giúp trâu làm dáng và tự vệ chống lại kẻ thù. Trâu có một đặc điểm rất nổi bật là không có hàm răng trên, có thể vì vậy mà trâu phải nhai lại thức ăn. Không như các động vật khác, nó có một kiểu ngủ rất đặc biệt. Hai chân trước gập vào trong, đầu ghé lên đó để ngủ.

0
22 tháng 2 2021

TP gọi đáp: Trâu ơi

22 tháng 2 2021

Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

thành phần biệt lặp "trâu"

tp gọi đáp"trâu ơi"