K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

Nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm, đoạn văn toàn yếu tố kể chuyện thì sẽ rất khô khan, chỉ toàn chuỗi sự việc.

+ Người đọc không cảm nhận được tình cảm, không thấy được biểu hiện cảm xúc của nhân vật.

11 tháng 10 2016

Gợi ý

Khởi đầu: Lời mở đầu có thể là cảm tưởng, nhận xét, hành động. Ví dụ:
+ Em ngồi thẫn thờ trước một loj hoa đẹp đã vỡ tan..chỉ vì một chút vội vàng mà em phải trả giá…
+ Thế là cái lọ hoa bố em thích nhất đã bị vỡ…
- Diễn biến: Kể lại sự việc một cách chi tiết.
VD: + Lọ hoa vỡ thành từng mãnh lớn có thể gắn lại bằng keo hoặc bị vỡ vụn…
+ Em ngồi ngắm nghía, mân mê…
+ Thudọn các mãnh vỡ…
+ Bố mẹ, anh, chị, em về chứng kiến.
Kết thúc: Suy nghĩ cảm xúc bản thân, tình cảm người thân. Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận.
Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng trong khi viết đoạn văn:
VD: - Miêu tả hình dáng, màu sắc, chất liệu... vẻ đẹp của lọ hoa.
- Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, sự nuối tiếc, ân hận.

11 tháng 10 2016

cj ơi, lm hộ e luôn đi

 

25 tháng 11 2021

D

16 tháng 9 2023

Các chi tiết miêu tả thiên nhiên và nhân vật “ta”

Nhận xét mối quan hệ giữa thiên nhiên và nhân vật “ta”

- Tả thiên nhiên:

+ Suối: chảy rì rầm, nghe như tiếng đàn cầm.

+ Đá: đá mọc rêu phơi

+ Rừng thông: thông mọc rất nhiều và dày tạo bóng mát để nhân vật “ta” nằm.

+ Cây trúc bóng râm: trúc rậm thành bóng râm mát, là nơi tác giả ngâm thơ.

- Tả con người: ngồi lên đá như ngồi chiếu êm; nằm

+ Một khung cảnh thú vị và nên thơ, thiên nhiên giống như người bạn, người tri kỷ.

+ Nhấn mạnh sự có mặt của “ta” trước cảnh đẹp của Côn Sơn.

+ Sử dụng nhiều từ khẳng định tư thế làm chủ của tác giả trước thiên nhiên Côn Sơn

=> Cảnh thiên nhiên đẹp được cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế.

16 tháng 10 2016

Ngôi kể thứ 1 - xưng tôi.

 

15 tháng 8 2017

ngôi kể thứ 1 xưng tôi