Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ
+ Rừng cọ trập trùng
- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)
+ Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
+ Căn nhà núp dưới lá cọ
+ Trường học khuất trong rừng cọ
+ Đi trong rừng cọ
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi
b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi
c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.
Câu1
Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi,
Phần tiếp theo cho người đọc biết cong dụng của rừng cọ sông Thaosự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt
Câu 2:
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ chập chùng.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trôg xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.
Căn nhà tôi núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trog rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trog rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm ch tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
Quê tôi có câu hát:
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người sông Thao.
Người sôg Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
(Văn bản RỪNG CỌ QUÊ TÔI)
a) Văn bản trên viết về đối tượng nào ? Đối tượng được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn ? Theo em, có thể thay đổi trình tự sắp xếp này được không ? Vì sao ?
Làm:
+) Đối tượng của văn bản: Rừng cọ. Trình tự: Miêu tả, sự gắn bó với cây cọ, tình cảm với cây cọ
b) Nêu chủ đề của văn bản trên:
Làm:
+) Chủ đề của văn bản này là tình cảm của con người sông Thao đối với rừng cọ quê mình
c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó
Làm:
+) Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi. Phần tiếp theo cho người đọc biết công dụng của rừng cọ sông Thao sự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt .
d) Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản
Làm:
+) Chẳng có ... => ... Trập trùng
Bóng râm ... => ... Chẳng ướt đầu
Cuộc sống ... => .... Cây cọ
Người sông Thao ... => ... Quê mình
Bạn tham khảo nha !
Bài làm :
a) Văn bản trên nói về rung cọ ở quê tác giả tượng được văn bản thể hiện) và về nỗi nhớ rung cọ ( vấn đề ) . Các đoạn văn đã trình bài đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu một ý khái quát về vẻ đẹp của rung cọ
- Miêu tả vẻ đẹp của rừng cọ
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
Trật tự sắp xếp cấu trúc như trên là hợp lí, không thể thay đổi được
b) Chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi là : Rừng cọ quê tôi
c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều đó thấy rõ qua một cấu trúc văn bản ( như ý a) đã trình bày)
d) Các từ ngữ, các câu tiêu biểu trong bài thể hiện chủ đề của văn bản : Rừng cọ quê tôi, Rừng cọ trập trùng, Thân cọ, búp cọ, lá cọ
a. đối tượng văn bản là : rừng cọ. đối tượng đc trình bày theo trình tự miêu tả .theo em, không thể thay đổi trình tự này đc. Vì, nếu thay đổi sẽ không thể xoay quanh về chủ đề.
b.chủ đề của văn bản :hình ảnh của rừng cọ đc gắn bó với con người sông Thao.
c.chứng minh :
đoạn 1 : Miêu tả bộ phận của cây cọ
đoạn 2 : Sự gắn bó cây cọ vs người dân
đoạn 3 : Lợi ích cây cọ
=> các đoạn đều xoay quanh chủ đề hình ảnh, vai trò cây cọ vs đời sống của người dân
d. các từ ngữ thể hiện chủ đề :
rừng cọ, lá cọ, thân cọ, búp cọ, mành cọ, làn cọ, trái cọ, chiếc chổi cọ, móm lá cọ, nón lá cọ
các câu thể hiện chủ đề :
- chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng
- cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ
- người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.
a, Các từ ngữ duy trì ý tứ của toàn đoạn: "Ngô Tất Tố", "Ông", "nhà văn", "tác phẩm chính của ông"
->; Những từ ngữ duy trì ý của đoạn văn là những từ ngữ tạo nên sự thống nhất trong chủ đề của văn bản.
b, Câu "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố" -> khái quát nội dung chính của đoạn văn, đây là câu then chốt của đoạn.
+ Câu chủ đề trong trường hợp này đứng ở đầu đoạn.
c, -> Câu chủ đề là câu bao chứa trọn vẹn nội dung chính của đoạn văn, câu có hình thức ngắn gọn, đầy đủ thành phần chính, có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.
Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi,
Phần tiếp theo cho người đọc biết cong dụng của rừng cọ sông Thaosự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt
Chủ đề của văn bản : Ngợi ca vẻ đẹp của rừng cỏ và qua đó nói lên tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với cây cọ của quê hương mình.
Đối tượng mà văn bản đề cập đến đó là rừng cỏ ở quê hương. Vấn đề tác giả muốn nói tới : vẻ đẹp của rừng cọ và sự gắn bó của rừng cọ đối với cuộc sống con người.
Chứng minh sự thể hiện chủ đề tron chính văn bản :
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả rừng cọ : “Thân cọ vút thẳng trời, búp cọ vuốt dài như thanh kiếm… Lá cọ xòe tròn xòe ra nhiều phía.’’
- Từ ngữ, hình ảnh nói lên sự gắn bó của rừng cọ với con người : “Căn nhà tôi núp dưới bóng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp tôi đi trong rừng cọ… Chiếc chổi cọ để quét nhà… Mẹ đựng hạt giống đầy món lá cọ… chị đan nón lá cọ… câu hát về lá cọ’’.
* Những từ ngữ thể hiện chủ đề văn bản
- “Chẳng có nơi nào đẹp như sôn Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng’’.
- “Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.’’
- “Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình.’’
Chủ đề:
- “Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình.’’ =>Từ ngữ, hình ảnh nói lên sự gắn bó của rừng cọ với con người : “Căn nhà tôi núp dưới bóng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp tôi đi trong rừng cọ… Chiếc chổi cọ để quét nhà… Mẹ đựng hạt giống đầy món lá cọ… chị đan nón lá cọ… câu hát về lá cọ’’.Tham khảo !
Chủ đề của văn bản : Ngợi ca vẻ đẹp của rừng cỏ và qua đó nói lên tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với cây cọ của quê hương mình.
Đối tượng mà văn bản đề cập đến đó là rừng cỏ ở quê hương. Vấn đề tác giả muốn nói tới : vẻ đẹp của rừng cọ và sự gắn bó của rừng cọ đối với cuộc sống con người.
Chứng minh sự thể hiện chủ đề tron chính văn bản :
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả rừng cọ : “Thân cọ vút thẳng trời, búp cọ vuốt dài như thanh kiếm… Lá cọ xòe tròn xòe ra nhiều phía.’’
- Từ ngữ, hình ảnh nói lên sự gắn bó của rừng cọ với con người : “Căn nhà tôi núp dưới bóng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp tôi đi trong rừng cọ… Chiếc chổi cọ để quét nhà… Mẹ đựng hạt giống đầy món lá cọ… chị đan nón lá cọ… câu hát về lá cọ’’.
* Những từ ngữ thể hiện chủ đề văn bản
- “Chẳng có nơi nào đẹp như sôn Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng’’.
- “Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.’’
- “Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình.’’
-Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ chập chùng.
-Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.
-Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.
-Người sôg Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.
Chẳng có ....trập trùng
bóng râm...,chẳng ướt đầu
Cuộc sống... cây cọ
Người sông Thao...quê mình
v..v .vv