K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

hột vịt - trứng vịt

thơm - dứa

tía/ thầy/ ba/bọ - bố

má/ u/ bầm - mẹ

chén/ tô - bát

nón - mũ

heo - lợn

mô - đâu

răng - sao/thế nào

rứa - thế/thế à

giời - trời

Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh 
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng

21 tháng 9 2018

Từ ngữ địa phương-Từ ngữ toàn dân:
thơm- dứa;
bẹ, bắp- ngô;
mè đen- vừng đen;
đậu phộng- lạc;
bông- hoa;
trái- quả;
lê ki ma - trứng gà
sa pu chê - hồng xiêm
Quả tắc-Quả quất
thóc - Lúa

Hok tốt

# MissyGirl #

28 tháng 11 2023

a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".

Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"

Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.

6 tháng 1

địa danh về miền Bắc đây nha bạn bạn muốn gì cứ nhắn tin cho mình Miền Bắc Bắc Cạn: Bắc Cạn có suối đãi vàng Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh. Cao Bằng: Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non Nàng về nuôi cái cùng con Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng Bắc Giang: Ai lên làng Quỷnh hái chè Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi! Muốn ăn cơm trắng cá mè Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh Muốn ăn cơm trắng cá rô Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh! Hà Nội: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng Ai về Hà Nội ngược nước Hồng Hà Bườm giong ba ngọn vui đà nên vui Đường về xứ Lạng mù xa... Có về Hà Nội với ta thì về Đường thủy thì tiện thuyền bè Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang Chùa Hương Ai đi trẩy hội chùa Hương Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm Mớ rau sắng, quả mơ non Mơ chua sắng ngọt, biết còn thương chăng? Ngày xuân cái én xôn xao Con công cái bán ra vào chùa Hương Chim đón lối, vượn đưa đường Nam mô đức Phật bốn phương chùa này. Đường phố Hà Nội Hà Nội ba mươi sáu phố phường Hàng Gai, hàng Đường, hàng Muối trắng tinh Từ ngày ta phải lòng mình Bác mẹ đi rình đã mấy mươi phen Làm quen chẳng được nên quen Làm bạn mất bạn ai đền công cho Bắc Ninh: Trên trời có đám mây xanh Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

15 tháng 3 2017

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

34. cháu (con của con): cháu, em.

8 tháng 10 2020

chịu ////

9 tháng 10 2020

Ngó lên hòn Kẽm đá dừng ,

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi !

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
30 tháng 8 2018

1. Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ: "Hương đồng gió nội" chỉ chất chân quê, vẻ đẹp dân dã bình dị của cô gái đã bị "đô thị hóa".

2. Từ địa phương "thầy u" = bố mẹ.

3. Lời thơ gửi gắm thông điệp hãy giữ chất chân quê hồn hậu trong tâm hồn. Đừng để cuộc sống chốn phồn hoa đô hội làm cho đánh mất bản chất vốn có, đáng quý của mình.