\(\frac{1}{3}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

a)\(\frac{x}{4}=\frac{16}{128}\)

   \(\frac{x}{4}=\frac{1}{8}\)

Suy ra:\(8x=4\)

           \(x=\frac{1}{2}\)

b)\(1\frac{5}{6}=-\frac{x}{5}\)

   \(\frac{11}{6}=-\frac{x}{5}\)

Suy ra:\(-6x=55\)

             \(x=\frac{55}{6}\)

c)4,25:8=-3,5:x

    \(-3,5x=\frac{17}{32}\)

    \(x=-\frac{17}{112}\)

thank yooooooo

 

12 tháng 9 2016

a) Ta có:

\(\frac{2,5}{3,5}=\frac{25}{35}=\frac{5}{7}\)\(4:12=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\)

Các tỉ số = nhau trong các tỉ số đã cho là: \(\frac{1}{3}=4:12\)

Các tỉ lệ thức lập được là: \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12};\frac{3}{1}=\frac{12}{4};\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

b) Ta có:

\(\frac{18}{42}=\frac{3}{7}\)\(\frac{-2}{-4,5}=\frac{2}{4,5}=\frac{20}{45}=\frac{4}{9}\)\(21:49=\frac{21}{49}=\frac{3}{7}\)

Các tỉ số = nhau trong các tỉ số đã cho là:\(\frac{18}{42}=21:49\)

Các tỉ lệ thức lập được là: \(\frac{18}{21}=\frac{42}{49};\frac{42}{18}=\frac{49}{21};\frac{42}{49}=\frac{18}{21}\)

15 tháng 9 2019

cảm ơn bạn nha

12 tháng 9 2016

\(\frac{x}{4}=\frac{16}{128}\)

\(x=\frac{16\times4}{128}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

***

\(1^5_6=-\frac{x}{5}\)

\(\frac{x}{5}=-\frac{11}{6}\)

\(x=-\frac{11\times5}{6}\)

\(x=-\frac{55}{6}\)

***

\(4,25\div8=3,5\div x\)

\(\frac{3,5}{x}=\frac{4,25}{8}\)

\(x=\frac{3,5\times8}{4,25}\)

\(x=\frac{112}{17}\)

12 tháng 9 2016

a) \(\frac{x}{4}=\frac{16}{128}=\frac{1}{8}\)

=> 8x = 4

=> x = 4 : 8 \(=\frac{1}{2}\)

b) \(1\frac{5}{6}=\frac{-x}{5}\)

=> \(\frac{11}{6}=\frac{-x}{5}\)

=> 11.5 = -x.6

=> 55 = x.(-6)

=> \(x=\frac{55}{-6}=-\frac{55}{6}\)

c) 4,25 : 8 = 3,5 : x

=> \(\frac{17}{4}.\frac{1}{8}=\frac{7}{2}:x\)

=> \(\frac{17}{32}=\frac{7}{2}:x\)

=> \(x=\frac{7}{2}:\frac{17}{32}\)

=> \(x=\frac{7}{2}.\frac{32}{17}=\frac{112}{17}\)

12 tháng 7 2016

a.

\(\frac{x}{4}=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}\times4\)

\(x=6\)

b.

\(\frac{x}{16}=\frac{9}{x}\)

\(x\times x=16\times9\)

\(x^2=144\)

\(x^2=\left(\pm12\right)^2\)

\(x=\pm12\)

Vậy \(x=12\) hoặc \(x=-12\)

c.

\(\frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\)

\(x^2=\frac{24}{25}\times6\)

\(x^2=\frac{144}{25}\)

\(x^2=\left(\pm\frac{12}{5}\right)^2\)

\(x=\pm\frac{12}{5}\)

Vậy \(x=\frac{12}{5}\) hoặc \(x=-\frac{12}{5}\)

d.

\(\frac{72-9}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\frac{x-40}{9}=\frac{63}{7}\)

\(x-40=\frac{63}{7}\times9\)

\(x-40=81\)

\(x=81+40\)

\(x=121\)

25 tháng 12 2016

\(\left[\left(-\frac{4}{5}\right).\left(\frac{-5}{4}\right)\right]^3=1^3=1\)

\(\frac{3}{5}+\frac{3.\left(-4\right)}{4\cdot5}=\frac{3}{5}+\frac{-3}{5}=0\)

\(\frac{5}{9}-\frac{1}{6}-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}-\frac{4}{9}-\frac{1}{6}=\frac{1}{9}-\frac{1}{6}=-\frac{1}{18}\)

29 tháng 9 2016

sai cả hai câu rồi kìa !

29 tháng 9 2016

a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy x=7

b)\(6:x=1\frac{3}{4}:5\)

\(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}:5\)

\(\frac{6}{x}=\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow6.20=7x\)

\(\Rightarrow120=7.x\)

\(\Rightarrow x=\frac{120}{7}\)

Vậy \(x=\frac{120}{7}\)

 

a: 2x+3>=1

=>2x>=-2

hay x>=-1

b: -3x+4<=5

=>-3x<=1

hay x>=-1/3

c: 3x+5<4-2x

=>5x<-1

hay x<-1/5

d: 1/2x+7>-5/2

=>1/2x>-19/2

hay x>-19

23 tháng 8 2016

hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y 

23 tháng 8 2016

Dễ mà,bn xem lại SBT toán 6 hay là toán 7 í,mk quên rồi,lười quá không buồn đi lấy.haha

21 tháng 7 2016

a.

\(\frac{x}{y}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}=\frac{5x-2y}{35-6}=\frac{87}{29}=3\)

\(\frac{5x}{35}=3\Rightarrow x=\frac{35\times3}{5}=21\)

\(\frac{2y}{6}=3\Rightarrow y=\frac{6\times3}{2}=9\)

Vậy \(x=21\) và \(y=9\)

b.

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{34}{17}=2\)

\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=\frac{38\times2}{2}=38\)

\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=2\times21=42\)

Vậy \(x=38\) và \(y=42\)

c.

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{1}=\pm1\)

\(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{16}{4}}=\sqrt{4}=\pm2\)

\(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z=\sqrt{\frac{36}{4}}=\sqrt{9}=\pm3\)

Vậy \(x=1;y=2;z=3\) hoặc \(x=-1;y=-2;z=-3\)

d.

Cách 1:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(6x=12\Rightarrow x=\frac{12}{6}=2\Rightarrow y=3\)

Vậy \(x=2\) và \(y=3\)

Cách 2:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+3y-1\right)-\left(2x+3y-1\right)}{5+7-6x}=0\)

\(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

\(3y-2=0\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{2}{3}\)

Chúc bạn học tốt ^^

21 tháng 7 2016

mk trả lời ở dưới rồi nhé

 

23 tháng 7 2016

... mk tính lun đc ko bạn

23 tháng 7 2016

a) 2,04: (-3,12) = \(\frac{2,04}{-3,12}=\frac{-204}{312}\)

 

b)  

c) 

d)