K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

Em tham khảo các ý này nha:

Phần 1: Phương Định kể về cuộc sống của mình (cô nhớ lại những kỉ niệm với mẹ và với Hà Nội) cùng các đồng đội trong tổ trinh sát mặt đường của cô.

Phần 2: Nho bị thương trong một lần phá bom, Phương Định cùng chị Thao lo lắng và chăm sóc.

Phần 3: Sau giờ phút hiểm nguy, hai chị em ngồi hát, niềm vui trước cơn mưa đá đột ngột.

7 tháng 5 2018

Ở đâu hiếm người hocjh lớp 9 lắm anh à

17 tháng 4 2016

 theo mình á, thì ca ngợi về tình đồng đội gắn bó lòng yêu nước nồng nàn,.... 

2 tháng 5 2016

những tác phẩm viết về chiến tranh mang tính ca ngợi là chính vì: tác phẩm nói về sự dũng cảm ,yêu nước,tinh thần kháng chiến, tinh thần đoàn kết của các chiến sĩ, nữ thanh niên xung phong.Tính ''ca ngợi'' ấy  mang tính nhắc nhở,nhấn mạnh

đây là ý kiến của mình.Còn thiếu đóhihi

15 tháng 12 2018

- Nhịp điệu dồn dập của những câu văn như những đợt bom đang liên tiếp dội xuống, như khói đang dồn vào hang ⇒ Góp phần tô đậm hiện thực.

- Sợ + lo lắng → “gắt”

- “Trên cao điểm vắng vẻ, chỉ có...” ⇒ Vẫn tiếp tục bằng những câu văn ngắn, rất ngắn, một loạt các câu đặc biệt diễn tả sự cách biệt của con người trên cao điểm.

- Câu văn “và bom” đặt giữa hai câu ⇒ dường như quả bom ngăn cách Định và đồng đội của cô. Từ “và” liên kết câu tựa như những ý nghĩ, những suy nghĩ tình cảm gắn kết Phương Định với Nho và Thao. Nhưng đồng thời chính ý nghĩ về đồng đội lại khiến cho Phương Định bớt sợ, bớt cô đơn. Cô gái Hà Nội ấy cảm thấy vững lòng hơn khi thấy “Cao xạ đặt bên kia quả đồi”. Tiếng súng cao xạ - tiếng của những người đồng chí khiến cô vững tâm hơn.

⇒ Đoạn văn vừa gợi được sự khốc liệt của chiến tranh, vừa diễn tả được tâm trạng lo lắng bồn chồn của Phương Định đồng thời cũng thể hiện những tình cảm, suy nghĩ về tình đồng đội rất ấm áp.