Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\frac{x-4}{x-1}=\frac{x-1-3}{x-1}=1-\frac{3}{x-1}\)
Để x - 4 cia hết chu x-1 khi 3 chia hết cho x- 1
=> x - 1 thuộc ước của 3 là +-1 và +-3
(+) với x - 1 = 1 => x = 2
......................
(+) với x -1 = -3 => x = -2
b , c tương tự cũng tách như vậy
a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
Vậy x={-2;-6;0;4}
b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7
=> 7 chiahetcho x-1
tu lam
c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3
tu lAM
d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2
tu lam
e.x(x+3)+9=>
tu lam
a) Vì x+3 chia hết cho x-2 suy ra (x-2)+5 chia hết cho x-2.
Từ đây, ta có 5 cũng chia hết cho x-2, suy ra: x-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={-5; -1; 1; 5}
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
b)
a)=>(2n+10)-10 chia hết cho n+5
=>2(n+5)-10 chia hết cho n+5
Mà 2(n+5) chia hết cho n+5
=>10 chia hết cho n+5
=>n+5 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}
=>n thuộc {-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15}
b)=>x(x+2) chia hết cho x+2
Mà x(x+2) chia hết cho x+2
=>Mọi số nguyên x đều thỏa mãn