Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. x + 1 thuộc Ư (6) = { 1; 2 ; 3 ;6 }
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2; 5 }
b)2x+7 là bội của x+1
Ta có 2x + 7 = 2( x + 1 ) + 5
Vì 2( x + 1 ) chia hết cho x+1
=> 5 chia hết cho x +1
hay x+1 thuộc Ư(5) = {1;5}
=> x thuộc { 0 ;4 }
c,d tương tự b
Nhiều như vậy sao trả lời hết được
Xin lỗi nha
Tk cho mk 1 cái
a; \(x+3\) ⋮ \(x\) - 4 (\(x\ne\) 4; \(x\in\) Z)
\(x\) - 4 + 7 ⋮ \(x-4\)
7 ⋮ \(x\) - 4
\(x\) - 4 \(\in\) Ư(7) = {- 7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
\(x-4\) | - 7 | -1 | 1 | 7 |
\(x\) | -3 | 3 | 5 | 11 |
Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}
Vậy \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng nha
\(b,28⋮2x+1\)
\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Ta có bảng
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | -7 | 14 | -14 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 6 | -8 | 13 | -15 |
x | 0 | -1 | 1/2 | -3/2 | 3 | -4 | 13/2 | -15/2 |
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)
Mà \(2x+1\)là số chẵn
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b, x -5 là bội của x + 2
\(\Rightarrow\)x - 5 chia hết cho x + 2
Mà x- 5 = x - 5 + 7
\(\Rightarrow\) 7 chia hết cho x+ 2
x + 2 thuộc Ư của 7
Ư\((7)\) \(\in\) \((\)1 , -1 , 7 , -7 \()\)
x có thể = -1 , -3 , 5 , -9
a) Ta có: x + 34 là bội của x + 1
=> x + 34 \(⋮\)x + 1
=> (x + 1) + 33 \(⋮\)x + 1
=> 33 \(⋮\)x + 1
=> x + 1 \(\in\)Ư(33) = {1; 3; 11; 33}
Với: x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
x + 1 = 11 => x = 11 - 1 = 10
x + 1 = 33 => x = 33 - 1 = 32
b) HD: 2x + 1 là ước của 4x + 82
=> 4x + 82 là B(2x + 1)
=> 2(2x + 1) + 80 \(⋮\)2x + 1
=> 80 \(⋮\)2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư(80) = {...} (tự liệt kê)
còn lại TT câu a
c) cx như trên
d) Ta có: 3x + 6 \(⋮\)2x - 1
=> 2(3x + 6) \(⋮\)2x - 1
=> 6x + 12 \(⋮\)2x - 1
=> 3(2x - 1) + 15 \(⋮\)2x - 1
=> 15 \(⋮\)2x - 1 => 2x - 1 \(\in\)Ư(15) = {1; 3; 5; 15}
còn lại tự lm (như trên)
x + 20 là bội của a+2
=> x+2+18 chia hết cho x+2
=> 18 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc U(18)={1;2;3;6;9;18}
x + 2= 1 ; x = -1 (loại)
x+2 = 2 ; x= 0
x + 2 = 3 ; x = 1
x + 2 = 6 ; x = 4
x + 2 = 9 ; x = 7
x + 2 = 18 ; x = 16
Vậy x thuộc {0;1;4;7;16}
x+20 là bội của x+2.
=>x+2+18 chia hết cho x+2 => 18 chia hết cho x+2 => x+2 thuộc Ư(18) (x+2 lớn hơn hoặc bằng 2).
Ta có: Ư(18)= {1;2;3;6;9;18}
x+2=2 =>x=0
x+2=3 =>x=1
x+2=6 =>x=4
x+2=9 =>x=7
x+2=18 =>x=16
Vậy x thuộc{0;1;4;16}