Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có 1298 : 354 = 3 dư 236
=> 1298 = 354.3 + 236
b) Ta có: 40685 : 985 = 41 dư 300
=> 40685 = 985. 41 + 300
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.
a) 144: 3; b) 144: 13; c) 144: 30.
Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.
Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0< r < b thì phép chia có dư
Lời giải chi tiết
144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
a) 144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
Ta có: a=3.15+r
Vì r là số tự nhiên mà r<3=>r=0,1,2
Nếu r=0=>a=3.15+0=45
Nếu r=1=>a=3.15+1=46
Nếu r=2=>a=3.15+3=47
Vậy a=45,46,47
a)\(A=\left\{x\inℕ|5< x< 10\right\}\)
b)\(B=\left\{a\inℕ|6\le a< 12\right\}\)
c)\(C=\left\{m\inℕ^∗|m\le9\right\}\)
//Viết thế này có đúng với đề khổng nhỉ ,lâu rồi không làm mấy bài kiểu này nên không nhớ lắm =))
\(A=\left\{x\in N/5< x< 10\right\}\)
\(B=\left\{a\in N/6\le a< 12\right\}\)
\(C=\left\{m\inℕ^∗/m\le9\right\}\)
HT
a) Ta có 1 298 : 354 = 3 dư 236
=> q = 3; r = 236
Ta được: 1 298 = 354.3 + 236
b) Ta có: 40 685 : 985 = 41 dư 300
=> q = 41; r = 300
Ta được: 40 685 = 985. 41 + 300