Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số dư luôn nhỏ hơn số chia! Nên số dư lớn nhất của bài này là 2!
Ta có biểu thức :
a : 3 = 15 ( dư 3 )
Ta có công thức : Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân số chia! Nếu là phép chia có dư thì cộng thêm dư!
=> a = 15 x 3 + 3 = 45 + 3 = 48
Vậy số tự nhiên a cần tìm là 48.
a=b.4+35
=>b=(a-35)/4 ≤ (200-35) /4=165/4<168/4=42
Mặt khác: số dư là 35=>số chia b>35
Vậy 35<b<42=>b có thể là 36:37:38:39:40:41
Khi đó a sẽ lần lượt là (a=b.4+35):179;183;187;191;195;199
- 1 a, [14 * 14] +12 =208 b, [58-2] :4=14
2,gọi thương của phép chia a chia cho 54 là c ta có : A: 54 =c [dư 38] =>A = 54c +38 =>A = 18.3c +18.2 +2 =18 . [3c +2 ] +2 =>A chia cho 18 được thương là 3c =12 => c=4 Vậy A= 54.4 + 38 thì bằng 254
Nếu số dư lớn hơn 15 thì số chia là 17 thì số dư = 16
Só tự nhiên a là : ( 17 x 6 ) + 16 = .....
Số dư lớn nhất của 1 phaép chia là bằng số chia -1
Vậy số dư lớn nhất trong bài là
17-1=16
Do số dư >15 => số dư của phép chia trong bài là 16
Số tự nhiên cần tìm là
17x6+16=118
Vì số chia = 3 => số dư = 0, 1, 2 (vì số dư bé hơn số chia)
Nếu không dư => a = 15 x 3 = 45
Nếu dư 1 => a = 15 x 3 + 1 = 46
Nếu dư 2 => a = 15 x 3 + 2 = 47
Vậy a = 45, 46, 47
theo đề bài ta có:
a:3 =15
a = 15 : 3
a = 5
kb với mk lun nha
hi hi