K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

a)2n=32=25

=>n=5

b)3n=32.33.35=310

=>x=10

15 tháng 8 2016

\(2^n=32\)

\(\Rightarrow2^n=2^5\)

\(\Rightarrow n=5\)

\(3^n=59049\)

\(\Rightarrow3^n=3^{10}\)

\(\Rightarrow n=10\)

tíc mình nha

11 tháng 10 2016

a) 2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1 

=> 3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp ta có : 

Tự tìm x nha 

b) 3x + 5 chia hết cho x - 1 

=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1 

=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1

=> 8 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

Còn lại làm giống bài trên 

11 tháng 10 2016

a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1

                      => 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1

                      => 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên 

                      => x+1=1 => x=0

b) Tương tự

  

6 tháng 8 2016

1/x + 1/y = 1/z <=> x+y = xy/z
phải có xy chia hết cho z => tồn tại a, b nguyên dương sao cho: z = ab ; x chia hết cho a ; y chia hết cho b. đặt x/a = m ; y/b = n (m, n nguyên dương)
gọi d là UCLN (a,b) , vì z = ab => d là ước của z
đồng thời x chia hết cho a, y chia hết cho b nên d là ước chung của x và y
do có giả thiết (x,y,z) = 1 => d = 1. vậy a,b nguyên tố cùng nhau
đồng thời x, b nguyên tố cùng nhau ; y , a nguyên tố cùng nhau
ta có: x+y = xy/ab = (x/a).(y/b) = mn (*)
gọi p là một ước của m => p là ước của x từ (*) => p là ước của y mà (x,b) = 1
=> (p,b) = 1 => p là ước của y/b = n
thấy mọi ước của m đều là ước của n và ngược lại => mn = (p1.p2....pk)²
=> x+y = mn chính phương

6 tháng 8 2016

4/5=1/2+1/5+1/10

11 tháng 9 2021

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 )  - ( a + b + c + d)

        = a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là  số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=>  a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

 a + b + c + d là hợp số.

11 tháng 9 2021

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 )  - ( a + b + c + d)

        = a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là  số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=>  a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

 a + b + c + d là hợp số.

NM
11 tháng 9 2021

dễ thấy nếu

\(a+b\text{ lẻ }\Rightarrow a.a+b.b\text{ lẻ }\Rightarrow c.c+d.d\text{ lẻ }\Rightarrow c+d\text{ lẻ}\)

thế nên \(a+b+c+d\text{ chẵn}\) mà dễ thấy a+b+c+d >2 nên nó là hợp số

tương tự cho trường hợp a+b là số chẵn thì c+d cũng chẵn

nên a+b+c+d là số chẵn lớn hơn 2, nên nó là hợp số