K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2021

Ta có a.b = ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = 12.240 = 2880

Lại có ƯCLN(a;b) = 12

=> Đặt a = 12m ; b = 12n (ƯCLN(m;n) = 1 ; m > n)

Khi đó a.b = 2880 

<=> 12m.12n = 2880

=> m.n = 20

Lại có ƯCLN(m;n) = 1 ; m > n ta được

m.n = 5.4 = 20.1

Lập bảng xét các trường hợp

m205
n14
a24060
b1248

Vậy các cặp số (a;b) cần tìm là (240;12) ; (60;48)

2 tháng 1 2021

theo bài ra ta có :

a*b=[a,b]*(a,b)

a*b=240*12

a.b=2880

Vì (a,b)=12 nên a chia hết cho 12 , b chia hết cho 12

suy ra a=12*k,b=12.q (k,q thuộc N*)

ta lại có 

a*b=2880

12*k*12*q=2880

144*k*q=2880

k*p=2880/144

k*q=20

vì k,p có vai trò như nhau nên ( k,q)=1

nếu k=4,q=5 thì a=48, b=60

nếu k=1,q=20 thì a =12, b =240

vậy a=48, b=60

a=60,b=48

a=12,b=240

a=240,b=12

12 tháng 11 2016

Cm (a,b). [a,b]=a.b

giả sử a=<b

do (a, b) = 12 nên a = 12m; b = 12n (m ≤ n do a ≤ b) với m, n thuộc Z+; (m, n) =1.
TheođịnhnghĩaBCNN:
[a,b]=mnd=mn.12=240=>mn=20 =>m=1,n=20hoặcm=4,n=5 hoặc m=2, n=10 =>a=12, b=240 hoặc ....

13 tháng 11 2016

a)Ta có :ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

= 12.240

=2880
Vì ƯCLN(A,B)=12

Suy ra a=12m

          b=12n              (m,n)=1

12m.12n=144.mn=2880

Suy ra mn=2880;144

          mn=20

ta thấy 20=1.20=20.1=4.5=5.4

mặt khác ƯCLN(a,b)=1 và a<b nên ta có bảng sau

m12045
n20154
a122404860
b240126048
26 tháng 11 2021

TL ;

\(a=180;60\)

\(b=12;36\)

HT

11 tháng 12 2016

ý a : a = 1;b = 18 

ý b : a=1;b=4

ý c : a = 12 ; b = 84

12 tháng 12 2016

kết quả độ ra thì đơn giản nhưng cách trình bày mới quan trọng

) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.

Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 2 700

15m. 15n = 2 700

m. n. 225 = 2 700

        m. n = 2 700: 225

        m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}

+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.

+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.

a) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.

Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 2 700

15m. 15n = 2 700

m. n. 225 = 2 700

        m. n = 2 700: 225

        m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}

+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.

+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.

Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (15; 180); (45; 60).

b) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 11. 484 = 5 324.

Vì ƯCLN(a, b) = 11 nên  , ta giả sử a = 11m, b = 11n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N*  và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 5 324

11m. 11n = 5 324

m. n. 121 = 5 324

        m. n = 5 324: 121

        m. n = 44 = 1. 44 = 4. 11 

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 44 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 44); (4; 11)}

+) Với (m; n) = (1; 44) thì a = 1. 11 = 11; b = 44. 11 = 484.

+) Với (m; n) = (4; 11) thì a = 4. 11 = 44; b = 11. 11 = 121.

Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (11; 484); (44; 121).

15 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự nhé !

8 tháng 11 2021

Ta có :

\(a=m.c\)

\(b=n.c\)

\(\Rightarrow\) \(ƯCLN\left(a,b\right)=c\)

\(BCNN\left(a,b\right)=c.m.n\)

Vì  \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow a=16m\)

\(b=16n\)

Sao cho \(ƯCLN\left(m,n\right)=1\)

\(BCNN\left(a,b\right)=16.m.n\)

\(\Rightarrow\)\(240=16.m.n\)

\(\Rightarrow\)\(m.n=15\)

m11535
n15153
a162404880
b240168048

Vây \(\left(a,b\right)\)thỏa mãn :

\(\left(16;240\right);\left(240;16\right);\left(80;48\right);\left(48;80\right)\)

6 tháng 11 2016

a​) Gọi a = 120.k                          thì (k,l) = 1

           b = 120.l                                 k,l thuộc N​*

13 tháng 3 2017

a={16;240;48;80};b={240;16;48;80}

17 tháng 11 2024

Skibiddi

3 tháng 8 2021

Ta có (a;b).[a;b] = a.b

\(\Rightarrow ab=12.180=2160\)

Lại có (a;b) = 12 đặt \(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\end{cases}}\left(m< n;m;n\inℕ^∗\right)\)

Khi đó ab = 1260 

\(\Leftrightarrow12m.12n=2160\)

\(\Leftrightarrow m.n=15\)

Lập bảng xét các trường hợp 

m515
n31
a60180
b3612(loại)

Vậy a = 60 ; b = 36 

4 tháng 8 2021

24 và 36