Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì (a,b)=12 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮12\\b⋮12\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Vì a+b=120
\(\Rightarrow\)12m+12n=120
\(\Rightarrow\)12(m+n)=120
\(\Rightarrow\)m+n=10
Mà (m,n)=1 nên ta có bảng sau :
m 1 9 3 7
n 9 1 7 3
a 12 108 36 84
b 108 12 84 36
Vậy (a;b)\(\in\){(12;108);(108;12);(36;84);(84;36)}
Chào bạn, tớ sẽ giúp bạn làm phần b
Vì (a,b)=34 nên ta có : a và b đều chia hết cho 34
=> a=34m; b=34n và m,n có ƯCLN=1
Mà ab=6936
=> 34m.34n=6936
=> 1156m.n=9636
=> mn=2409/289 (là phân số vì 6936 không chia hết cho 34.34=1156. Đầu bài có vấn đề không vậy???)
Đó là ý kiến riêng thôi ạ. Nếu sai thì bảo nhé. Chúc bạn học tốt!!!
Do ƯCLN(a,b) = 12
=> a = 12 × a'; b = 12 × b' (a';b')=1
Ta có:
a + b = 120
12 × a' + 12 × b' = 120
12 × (a' + b') = 120
a' + b' = 120 : 12
a' + b' = 10
Giả sử a > b => a' > b' mà (a';b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3
+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12
+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36
Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)
ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34
ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)
=>a.b=34.m.34.n=6936
m.n.1156 =6936
m.n =6936:1156
m.n =6=1.6=6.1=2.3=3.2
vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)
do 72= 322.233
nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2
=> cả a và b đều chia hết cho 2
vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3
=>a và b chia hết cho 6
ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)
trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn
=>a=18;b=24
Vì ƯCLN (a,b) = 12
=> a \(⋮\)12 ; b \(⋮\)12
Đặt a = 12p ; b = 12q [(p,q) = 1]
=> 12p.12q = 9072
144.pq = 9072
pq = 63. Ta có bảng như sau :
p | 1 | 7 |
a | 12 | 84 |
q | 63 | 9 |
b | 756 | 108 |
Vậy (a,b) = (12,756) ; (84,108)
a+ b=120 và (a;b )=12
ta có a` .12= a ; b` . 12 = b
=> a+b= 12.a`+12.b`=120
=> 12(a`+b`)=120
=> a`+ b` =120 / 12 = 10
Ta có bảng sau