K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

\(\left(x^2+1\right)^2y^2+16x^2+\sqrt{x^2-2x-y^3+9}=8x^3y+8xy\)(*)

Ta có (*) <=> \(\left[\left(x^2+1\right)y-4x\right]^2+\sqrt{x^2-2x-y^2+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x^2+1\right)y-4x=0\\x^2-2x-y^3+9=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}yx^2-4x+y=0\left(1\right)\\x^2-2x-y^3+9=0\left(2\right)\end{cases}}}\)

Nếu y=0 thì từ (1) => x=0, thay vào (2) không thỏa mãn

Nếu y\(\ne\)0 ta coi (1) và (2) là phương trình bậc hai ẩn x

Điều kiện để có nguyên x là: \(\hept{\begin{cases}\Delta_1=4-y^2\ge0\\\Delta_2=y^3-8\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-2\le y\le2\\y\ge2\end{cases}\Leftrightarrow}y=2}\)

Thay y=2 vào hệ (1), (2) ta được \(\hept{\begin{cases}2x^2-4x+2=0\\x^2-2x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow x=1}\)

Vậy x=1; y=2

24 tháng 4 2020

ĐKXĐ : \(x>\frac{1}{2};y>\frac{1}{2};z>\frac{1}{2}\)

Áp dụng ( a+b)2 \(\ge4ab\)ta có : 

( x+ 2y)2 = \(\left(\frac{2x+y}{2}+\frac{3y}{2}\right)^2\ge4.\left(\frac{2x+y}{2}\right).\frac{3y}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2\ge3y\left(2x+y\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2x+y}{x+2y}\le\frac{x+2y}{3y}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}\right)\)

Tương tự : \(\frac{2y+z}{y\left(y+2\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

                        \(\frac{2z+x}{z.\left(z+2x\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{z}+\frac{1}{x}\right)\)

=> \(A\le\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

Ta có : \(\sqrt{\left(2x-1\right)1}\le\frac{2x-1+1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-1}\le x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)

        \(\frac{1}{y}\le\frac{1}{\sqrt{2y-1}}\)

           \(\frac{1}{z}\le\frac{1}{\sqrt{2z-1}}\)

Do đó 

\(\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}+\frac{1}{\sqrt{2y-1}}+\frac{1}{\sqrt{2z-1}}\)

Vậy Max A = 3 khi x = y = z = 1

24 tháng 4 2020

Theo Cô-si ta có:

\(3=\frac{1}{\sqrt{2x-1}}+\frac{1}{\sqrt{2y-1}}+\frac{1}{\sqrt{2z-1}}\ge\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le3\)

Xét:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}-\Sigma_{cyc}\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}=\frac{1}{3}\left[\frac{\left(x-y\right)^2}{xy\left(x+2y\right)}+\frac{\left(y-z\right)^2}{yz\left(y+2z\right)}+\frac{\left(z-x\right)^2}{zx\left(z+2x\right)}\right]\ge0\)

\(\Rightarrow\Sigma_{cyc}\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}\le3\)

23 tháng 2 2020

Sửa đề cho x,y,z dương thỏa mãn xyz=1 tìm max \(...+\frac{1}{\sqrt{\left(2z+1\right)\left(x+2\right)}}\)

gọi bthuc là A

\(\frac{1}{\sqrt{\left(2x+1\right)\left(y+2\right)}}\le\frac{2}{2x+y+3}=\frac{2}{x+y+x+1+2}\le\frac{2}{2\sqrt{xy}+2\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}\)

Tương tự,cộng vế theo vế ta dc:

\(A\le\frac{1}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{1}{\sqrt{zx}+\sqrt{z}+1}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{xy}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+1+\sqrt{xy}}=1\)

Dấu  "=" xảy ra <=> x=y=z=1

14 tháng 3 2020

Do 2 không chia hết cho 3 nên \(2^n\)không chia hết cho 3 ( do \(n\in N\))

\(\Rightarrow2^n\)chia 3 dư 1 hoặc 2

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2^n-1⋮3\\2^n+1⋮3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2^n-1\right)\left(2^n+1\right)⋮3\)với mọi \(n\in N\)(đpcm)

2.a,

\(x^2-2x+3=2\sqrt{2x^2-4x+3}\)

Đặt \(\sqrt{x^2-2x+3}=t\left(t\ge\sqrt{2}\right)\)

\(\Rightarrow2x^2-4x+3=2t^2-3\)

\(\Rightarrow\)phương trình trên trở thành:

\(t^2=2\sqrt{2t^2-3}\)

\(\Leftrightarrow t^4=8t^2-12\)

\(\Leftrightarrow t^4-8t^2+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-6\right)\left(t^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t^2-6=0\\t^2-2=0\end{cases}}\)

TH1. \(t^2-6=0\)\(\Rightarrow x^2-2x+3=6\)\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)hoặc \(x=-1\)

TH2. \(t^2-2=0\) \(\Rightarrow x^2-2x+3=2\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow x=1\)

                            Vậy pt có tập nghiệm là \(S=\left\{1;3;-1\right\}\)

4.

a,

Xét tam giác ABO có OA=OB=R và AB=\(R\sqrt{2}\)(gt)

mà \(R^2+R^2=\left(R\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\)độ dài 3 cạnh của tam giác ABO là một bộ số Pitagoras

\(\Rightarrow\)tam giác ABO vuông cân tại O

\(\Rightarrow\)\(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=45^0\)

Xét tam giác CAP có CA=CP=\(R_1\)\(\Rightarrow\)tam giác CAP cân tại C mà \(\widehat{CAP}=45^0\)

\(\Rightarrow\)tam giác CAP vuông cân tại C

tương tự \(\Rightarrow\)tam giác DBP vuông cân tại D

ta có: CP vuông góc vơi OA(c/m trên) và DB vuông góc với OB(c/m trên) 

mà OA vuông góc vơi OB \(\Rightarrow\)\(\widehat{CPD}=90^0\)

   \(\widehat{CMD}=\widehat{CMP}+\widehat{DMP}=\widehat{CPM}+\widehat{DPM}=\widehat{CPD}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(M\in\)đường tròn đường kính CD

do tứ giác OCPD là hình chữ nhật ( có 4 góc vuông ) \(\Rightarrow\)\(M,O,C,D,P\)cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OP (đpcm)

\(\Rightarrow\)OM vuông góc với MP mà CD vuông góc với MP ( t/c đường nối tâm vuông góc với dây chung tại trung điểm)

\(\Rightarrow OM//CD\)(đpcm)