Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a, X=-3;-2;-1;0;1;2;3;4 tổng bằng 4
b, x=-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 tổng bằng -21
c, x=0;1;2;3;4;-1;-2;-3;-4 tổng bằng 0
bài 2
a, X=-29
b,x=-3
c, X=-5;5
d,-3;3
tích nha dài quá
1.a)-4<x<5 nên xE{-3;-2;...;3;4}
Tổng các số nguyên x là: (-3)+(-2)+...+3+4=(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+4=0+0+0+0+4=4
b)-12<x<10 nên xE{-11;-10;...;8;9}
Tổng các số nguyên x là: (-11)+(-10)+...+8+9=(-9+9)+(-8+8)+...+(-1+1)+0+(-11)+(-10)=-21
c)|x|<5 nên xE{-4;-3;-2;...;3;4}
Tổng các số nguyên x là: (-4)+(-3)+...+3+4=(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0=0+0+0+0+0=0
2.lười làm quá, bạn tách câu hỏi ra rồi mk làm cho
bài 5:
Chứng minh :p+q chia hết cho 4 .Từ đề bài suy ra p,q phải là 2 số lẻ liên tiếp nên p.q sẽ có dạng 4k+1 và 4k+3 suy ra p+q chia hết cho 4
Vi p,q là só nguyên tố >3 nêp,q chỉ có thể chia 3 dưa 1 hoặc 2 p=4k+1 suy ra q=3k+3 chia hết cho 3 loại p=3k+2 suy ra q=3k+1 nên p+q chia hết cho 3
suy ra p+q chia hêt cho 12
Bài 1:
(n+5) / (n+1)
= (n+1+4) / (n+1)
= 1 + 4/(n+1)
Để 4 chia hết cho n+1 thì n+1 là ước dương của 4 vì số nguyên tố ko bao giờ âm
Suy ra n+1 =(1;2;4)
Thử từng trường hợp với n+1 =1 ; n+1 =2; n+1=4 (bạn tự làm)
Suy ra n=3
\(x+4⋮x+1\)
\(=>x+1+3⋮x+1\)
Vì x + 1 chia hết cho x + 1
x + 1 + 3 chia hết cho x + 2
=> 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư ( 3 )
=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }
=> x thuộc { 0 ; 2 }