Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)x- [-2] = [-18]
\(x=\left(-18\right)+\left(-2\right)\)
\(x=-20\)
b) 2x- [+14]=[-14]
\(2x=\left(-14\right)+14\)
\(2x=0\)
\(x=0\)
c) [x+4] +5=20-(-12-7)
\(\left(x+4\right)+5=39\)
\(x+4=39-5\)
\(x+4=34\)
\(x=30\)
d)15-[2-x]=(-2)2
\(15-\left(2-x\right)=4\)
\(2-x=11\)
\(x=-9\)
e)[15-x] +[-25]=[-55]
\(15-x=\left(-55\right)-\left(-25\right)\)
\(15-x=-30\)
\(x=15--30\)
\(x=45\)
g)[17-(-4)] +[-24-(-5)]=[-x+3]
\(-x+3=21+\left(-19\right)\)
\(-x+3=2\)
\(x=1\)
chúc bạn học tốt
a,x-[-2]=[-18]
x =18+2
x =20
Vậy x thuộc{20}
b,2x-[+14]=[-14]
2x-14 =14
2x =14+14
2x =28
x =28:2
x =14
Vậy x thuộc{14}
c,[x+4]+5=20-(-12-7)
[x+4]+5=20-(-19)
[x+4]+5=20+19
[x+4]+5=39
[x+4] =39-5
[x+4] =34
TH1:x+4=34
x =34-4
x =30
TH2:x+4=-34
x =-34-4
x =-38
vậy x thuộc{30;-38}
sorry bạn nha mk ko có tg nên bn làm nốt hộ mk nhá
\(-\left(x-1\right)\left(x+4\right)\le0\)
\(\Rightarrow x+4\le0\)
\(\Rightarrow x\le-4\)
a)=0 trước nhé
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-\left(x-1\right)=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x+1=0\\x=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)
<0 nè
=>-(x-1);x+4 trái dấu;mọi x
ta có
x+4+x-1=2x+3
chịu
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
\(\left(-x-4\right)^2-2\left|4+x\right|=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2-2\left|x+4\right|=0\)(1)
Đặt \(\left|x+4\right|=y\ge0\)suy ra phương trình (1) tương đương với :
\(y^2-2y=0\Leftrightarrow y\left(y-2\right)=0\Rightarrow y=0\)(thoả mãn ) hoặc \(y=2\)( thoả mãn )
1. Với y = 0 ta có phương trình : \(\left|x+4\right|=0\Rightarrow x=-4\)
2. Với y = 2 ta có phương trình : \(\left|x+4\right|=2\Rightarrow x=-6\)hoặc \(x=-2\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{-6;-4;-2\right\}\)
Bài trên không biết nhưng bài dười biết
| 4 + x | 4 + x là hai giá trị tuyệt đối
Thay x = 1
Ta có :
| 4 + x |
| 4 + 1 |
| 5 |
5
4 + x
4 + 1
5
=> | 4 + x | là giá trị tuyệt đối của 4 + x