K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

a) \(-2011-\left(200-2011\right)\)

\(=-2011-200+2011\)

\(=\left(-2011+2011\right)-200\)

\(=0-200\)

\(=-200\)

b) \(\left(-2\right)^2-\left(-2000\right)^0+\left(-1\right)^{2018}-\left|-20\right|\)

\(=4-1+1-20\)

\(=4-20\)

\(=-16\)

21 tháng 1 2019

Bài 1 :

\(a)-2011-(200-2011)\)

\(=-2011-(200+2011)\)

\(=(-2011+2011)-200\)

\(=0-200=-200\)

\(b)(-2)^2-(-2000)^0+(-1)^{2018}-\left|-20\right|\)

\(=4-1+1-20\)

\(=4-20=-16\)

\(c)23\cdot18-23\cdot26+(-23)\cdot2\)

\(=23\cdot(18-26)+-(23\cdot2)\)

\(=23\cdot(-8)+(-46)\)

\(=-230\)

Bài 2 : Tìm số nguyên x biết :

\(a)3x-(-5)=20\)

\(\Rightarrow3x+5=20\)

\(\Rightarrow3x=20-5\)

\(\Rightarrow3x=15\Rightarrow x=5\)

\(b)3(x+2)=-4+(-2)^3\)

\(\Rightarrow3(x+2)=-4+(-8)\)

\(\Rightarrow3(x+2)=-12\)

\(\Rightarrow x+2=-12\div3\)

\(\Rightarrow x+2=-4\)

Tự tìm x câu b, và câu c,

Bài 3 tự làm

22 tháng 1 2018

a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)

(x-1) chia hết cho (x-1)

=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)

Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)

=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)

Hay 5 chia hết cho (x-1)

=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà x thuộc Z

=> ta có bảng sau:

x-11-15-5
X206-4

Vậy x={2;0;6;-4}

Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!

31 tháng 10 2018

Bọn súc vật OLM đâu hết rồi

19 tháng 1 2018

sao chưa có bạn nào trả lời hết zậy

16 tháng 1 2021

c, \(n-1⋮3n+2\Leftrightarrow3n-3⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow3n+2-5⋮3n+2\Leftrightarrow-5⋮3n+2\)

hay \(3n+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

3n + 21-15-5
3n-1-33-7
n-1/3-11-7/3

Vì n thuộc N => n = { 1 ; -1 }

16 tháng 1 2021

b, hay : \(n-2\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n - 21-111-11
n3113-9
24 tháng 8 2019

a.Vì x,y là số nguyên dương

     => 1003 và 2y cũng là số nguyên dương                              

 Vì 2008 là số chẵn 

 mà 2y cũng là số chẵn

=> 1003x là số chẵn

Vì 1003 là số lẻ 

mà 1003x là số chẵn

=> x là số chẵn 

=> x chia hết cho 2 (đpcm)

                       Vậy ta có đpcm

20 tháng 1 2018

Bài 1

a, =5.(-24)

    =-12

b,=4+25

   =29

Bài 2:Tìm số nguyên x

a,x-2=-6+17

=> x-2= 11

=> x = 11 + 2

=> x = 13

b,x+2=-9

=> x = -9 - 2

=> x = -11

6 tháng 6 2016

Hai bài toán rất hay và lạ! Xin cảm ơn bạn Tuấn Minh.

Và mình không hiểu người post cái bài dài dài kia (bạn Thành - sau mà đổi tên là không biết tên gì nốt) nói gì luôn. @@@.

1./ Tìm các số nguyên dương x;y;z sao cho: \(\hept{\begin{cases}x+3=2^y\left(1\right)\\3x+1=4^z\left(2\right)\end{cases}}\)

  • Ta thấy y=0; 1 không phải là nghiệm của bài toán.
  • Với y =2 thì x=1; z=1 là 1 nghiệm của bài toán.
  • Với y>=3 thì:
  • Từ (2) suy ra: \(3x=4^z-1=\left(4-1\right)\left(4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x=4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+1\)

  • Thay vào (1) ta có:  \(\left(1\right)\Leftrightarrow4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+1+3=2^y\)

\(\Leftrightarrow4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+4=2^y\)

\(\Leftrightarrow8\cdot2\cdot4^{z-3}+8\cdot2\cdot4^{z-4}+...+8\cdot2\cdot4+8\cdot2+8=2^y\)

\(\Leftrightarrow8\cdot\left(2\cdot4^{z-3}+2\cdot4^{z-4}+...+2\cdot4+2+1\right)=8\cdot2^{y-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2\cdot4^{z-3}+2\cdot4^{z-4}+...+2\cdot4+2+1\right)=2^{y-3}\)

Ta thấy vế trái lẻ nên đạt được dấu bằng chỉ khi y=3; khi đó x=5 và z=2.

  • Vậy bài toán có 2 bộ nghiệm nguyên là: \(\hept{\begin{cases}x=1;y=2;z=1\\x=5;y=3;z=2\end{cases}}\)
5 tháng 6 2016

câu 1:

y=z=vô nghiệm