Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
51x +26y = 2000 ( 1 )
Vì 2000 chia hết cho 2 ( 2 )
26y chia hết cho 2 ( 3 )
Từ (1),(2),(3) => 51x chia hết cho 2 (4)
mà 51 không chia hết cho 2 (5)
Từ (4),(5) => x chia hết cho 2 ( vì ucln ( 51;2)=1 ) ( * )
Mà x là số nguyên tố ( ** )
Từ (*) và (**) => x = 2
Thay x=2 vào (1) ta có
51.2+26y = 2000
102+26y = 2000
26y = 2000-102
26y=1898
y=1898:26=73 ( là số nguyên tố , chọn )
Vậy y=73 , x=2
Ta thấy : 26y chẵn
Mà 2000 là số chẵn nên 51x chẵn
\(\Rightarrow\)x chẵn mà số nguyên tố duy nhất là 2
\(\Rightarrow\)x = 2
Vậy 26y = 2000 - 51 × 2 = 1898
y = 1898 : 26 = 73
x = 2 va y = 73
2)
Tổng của 2 số là 2009
=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> 1 số là 2. Số còn lại là:
2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố
=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.
1)
Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là SNT
=> p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)
Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 2 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 4 là hợp số (loại)
Vậy p = 3
Ta thấy 2000 chia hết cho 2
26 chia hết cho2 nên 26y chia hết cho 2
Do đó 2000 - 26y chia hết cho 2
Khi đó 51x chia hết cho 2 mà 51 không chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2 mặt khác x là số nguyên tô nên không tìm được xy ( thử trường hợp x=2 không thoả mãn nên loại đi nhé )
Vậy không tìm đc x,y
ta có \(2000-26y\)là một số chẵn do đó \(51x\text{ chẵn hay }x\text{ chẵn}\)
x chẵn và nguyên tố nên x=2
khi đó \(y=\frac{2000-51\cdot2}{26}=73\)thỏa mãn là số nguyên tố
\(a.x=1;y=9\)
\(b. (x-6). (y+2)=7\)
Ta lập bảng :
\(x-6\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(y+2\) | \(7\) | \(-7\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x \) | \(7\) | \(5\) | \(13\) | \(-1\) |
\(y\) | \(5\) | \(-9\) | \(-1\) | \(-3\) |
\(Vậy :..........\)
a) Vì x, y nguyên mà x.y = 9 nên x, y thuộc Ư(9)
Mà x< y. Ta có bảng sau
x | 1 | -9 |
y | 9 | -1 |
Vậy (x,y) \(\in\){(1;9) , ( -9; -1) }
b) vì x, y nguyên suy ra x-6 , y + 2 nguyên
mà (x-6). ( y+2) =7
nên (x-6), ( y+2) thuộc Ư(7) .Ta lập bảng như sau
x-6 | 1 | -1 | 7 | -7 |
y+2 | 7 | -7 | 1 | -1 |
x | 7 | 5 | 13 | -1 |
y | 5 | -9 | -1 | -3 |
Tự kết luận nhé